Giải quyết hủy hợp đồng tại Công ty BVNT Hà Nội.

Một phần của tài liệu Vấn đề hủy bỏ hợp đồng BHNT và hạn chế việc hủy bỏ hợp đồng tại công ty Bảo Hiểm Nhân Thọ VN.doc.DOC (Trang 51 - 55)

Nh chúng ta đã biết khi hai bên giao kết hợp đồng bằng văn bản mà tất cả cac nội dung hợp đồng đều đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng. Theo quy định về pháp luật hợp đồng thì một bên đơn phơng phá vỡ hợp đồng thì bên đó hoàn toàn chựu trách nhiệm, hợp đồng bảo hiểm cũng nh vậy. Tuy nhiên do cơ chế mở, nền kinh tế thị trờng không cho phép các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh áp dụng những quy định một cách cứng nhắc nh vậy mà đòi hỏi phải có một sự linh hoạt trong kinh doanh mới tạo đợc thuận lợi cho Công ty.

Chính vì vậy mà BVNT Hà Nội có những quy định riêng cho những trờng hợp phá hủy hợp đồng.

1.1. Hủy hợp đồng trong vòng 14 ngày

Theo quy định của Bảo Việt thì tất cả những khách hàng tham gia mua sản phẩm của Bảo Việt họ luôn có một khoảng thời gian cân nhắc cụ thể nh sau : Trong vòng 14 ngày kể từ ngày hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực, NTGBH có thể yêu cầu hủy bỏ hợp đồng, đại lý hớng dẫn khách hàng giấy đề nghị hoàn phí bảo hiểm đầu tiên, đồng thời nộp lại hợp đồng gốc và liên hóa đơn đỏ ( của khách hàng ). Công ty sẽ làm thủ tục hủy hợp đồng nói trên và trả lại số phí bảo hiểm đầu tiên cho khách hàng.

Đây là một quy định để tạo điều kiện và thời gian để khách hàng có thể cân nhắc, lựa chọn những sản phẩm tốt nhất để khách hàng tham gia, đảm bảo lợi ích cho khách hàng. Ngoài ra đây còn là một biên pháp làm giảm đi tình trạng hủy hợp đồng sau này, tạo ra cho khách hàng sự thoải mái khi tham gia mua sản phẩm của Bảo Việt.

1.2. Hủy hợp đồng có hiệu lực trong vòng 2 năm.

- Hủy theo yêu cầu của khách hàng :

+ Trờng hợp khách hàng vì lý do nào đó không muốn tiếp tục duy trì hợp đồng hoặc không thể nộp phí đợc nữa, đại lý hớng dẫn khách hàng kê khai vào giấy đề nghị hủy bỏ hợp đồng và nộp về Công ty.

+ Sau khi nhận đợc đề nghị của khách hàng, Công ty sẽ làm thông báo chấp nhận hủy bỏ hợp đồn;

- Hủy do khách hàng vi phạm quy định nộp phí ( nợ phí quá hạn );

+ Trờng hợp khách hàng không tiếp tục nộp phí và cũng không có giấy đề nghị hủy bỏ hợp đồng. Công ty sẽ chủ động làm thủ tục hủy bỏ hợp đồng khi quá thời hạn đợc phép nợ phí ( 60 ) ngày;

+ Thông báo trên sẽ đợc lập thành văn bản, đại lý chuyển cho khách hàng một bản và đề nghị khách hàng ký vào bản còn lại và nộp về Công ty. Tất cả những 52

trờng hợp khách hàng không chịu ký nhận, đại lý cần ghi vào tờ thông báo và nộp về Công ty cụ thể ngày giờ và địa điểm chuyển thông báo cho khách hàng.

Khi hợp đồng bị hủy bỏ trong thời hạn có hiệu lực trong vòng hai năm thì khách hàng sẽ không nhận đợc số phí mình đã nộp.

Quy định này hầu nh đợc tất cả các Công ty kinh doanh BHNT trên thị trờng Việt Nam áp dụng. Điều này thật dễ hiểu bởi vì :

- Do Công ty phải mất chi phí nhất định cho việc khai thác hợp đồng đó. Nếu nh bên tham gia đơn phơng hủy bỏ mà Công ty bảo hiểm trả lại toàn bộ số phí đã nộp thì coi nh Công ty đã bị mất một khoản chi không đáng có từ đó sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm → ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Nếu nh không quy định nh vậy thì từ phía ngời tham gia lại quá chủ động mà Công ty lại phụ thuộc quá nhiều vào những quyết định của NTGBH → hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ không ổn định.

- Dự phòng phí của Công ty phục vụ cho những trờng hợp này quá lớn →

vốn ứ đọng không đem đi đầu t đợc do đó khó có thể giảm phí của các sản phẩm

→ không hấp dẫn đợc khách hàng.

- Ngoài ra, quy định này còn góp phần giáo dục ý thức của NTGBH, tránh trờng hợp khách hàng thích thì tham gia không thích thì hủy. Điều này sẽ ảnh hởng đến uy tín của Công ty.

1.3. Hủy hợp đồng có hiệu lực 2 năm trở lên

Khi khách hàng có yêu cầu hủy bỏ hợp đồng theo quy định của Công ty đại lý tiếp xúc khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân của việc yêu cầu hủy hợp đồng, h- ớng dẫn khách hàng những giải pháp khác có thể thực hiện đợc trong trờng hợp hủy vì lý do khó khăn về tài chính nh : Dừng nộp phí chuyển sang hợp đồng có STBH giảm, hoặc yêu cầu giảm STBH, hoặc đề nghị Công ty cho vay theo hợp đồng.

Trong trờng hợp khách hàng vẫn có ý định hủy hợp đồng, đại lý giải thích cho khách hàng về số tiền giá trị giải ớc ( theo phụ lục của hợp đồng ) và hớng dẫn khách hàng nộp giấy yêu cầu hủy hợp đồng cùng bộ hợp đồng gốc để chuyển về Công ty.

Khi hợp đồng bị hủy bỏ trong trờng hợp này thì khách hàng sẽ đợc nhận GTGƯ của hợp đồng ( giá trị hoàn lại cho khách hàng hủy hợp đồng có hiệu lực trên hai năm ). Để tìm hiểu thực tế giá trị giải ớc ta xem bảng mô tả quyền lợi bảo hiểm với phí bảo hiểm đóng theo tháng của hợp đồng bảo hiểm An gia thịnh vợng 5 năm, với ngời tham gia là nam giới, ở độ tuổi 20, STBH gốc 50000000.

Bảng 6 : Mô tả quyền lợi bảo hiểm với phí bảo hiểm đóng theo tháng Năm HĐ ∑ số phí BH đã đóng (VND) STBH ( VND ) GTGƯ (VNĐ ) Tỷ lệ GTGƯ/ ∑phí đã nộp (%) 1 11540400 50000000 0 0 2 23080800 52500000 13794200 59,76 3 34621200 55000000 25456100 73,53 4 46161600 57500000 40734900 88,24 5 57702000 60000000 60000000 103,98

Chúng ta có thể hiểu giá trị giải ớc ở đây đợc hình thành từ nguồn dự phòng phí đợc trích lập từ phí bảo hiểm thu đợc và việc tích lũy lãi do đầu t phí bảo hiểm. Vì vậy không phải tất cả các hợp đồng BHNT đều có giá trị giải ớc, thông thờng chỉ có hợp đồng mang tính tiết kiệm mới có quy định GTGƯ. Trong mỗi hợp đồng cụ thể Công ty bảo hiểm phải quy định rõ ràng hợp đồng bảo hiểm có GTGƯ hay không.

Đối với hợp đồng có giá trị giải ớc, việc thanh toán giá trị giải ớc thờng đợc quy định với một số điều kiện nhất định. Thông thờng giá trị tiền mặt đợc hoàn lại do Công ty xác định ( thờng không bằng toàn bộ quỹ dự phòng ). Sở dĩ khi nhận GTGƯ Công ty phải quy định một số điều kiện là do :

- Hoạt động bảo hiểm đợc tiến hành theo nguyên tắc số đông bù số ít, một phần phí của mỗi hợp đồng đợc đóng góp vào quỹ bồi thờng chung cho toàn bộ tập hợp hợp đồng của Công ty bảo hiểm.

- Một số lý do mà trong phần hủy hợp đồng tôi đã nêu ở phần trớc;

Giá trị giải ớc của hợp đồng bảo hiểm sẽ khác nhau giữa các năm của hợp đồng khác nhau, giữa các sản phẩm bảo hiểm khác nhau. Chúng ta xem ở ví dụ trên thì từ sau năm thứ hai trở đi hợp đồng bắt đầu có GTGƯ, lúc này tỷ lệ giữa GTGƯ và số phí khách hàng đã nộp là 59,76 % và con số này liên tục tăng qua những năm tiếp theo. Đến khi hợp đồng đáo hạn thì tỷ lệ này là :103,95%.

Một phần của tài liệu Vấn đề hủy bỏ hợp đồng BHNT và hạn chế việc hủy bỏ hợp đồng tại công ty Bảo Hiểm Nhân Thọ VN.doc.DOC (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w