Giải pháp bảo tồn và phát triển các món ăn, đồ uống mang truyền thống văn

Một phần của tài liệu Thực trạng của ẩm thực Hà Nội hiện nay và Văn Hóa ẩm thực trong hoạt động du lịch thủ đô. (Trang 36 - 38)

2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của ẩm thực trong phát triển du lịch

2.1. Giải pháp bảo tồn và phát triển các món ăn, đồ uống mang truyền thống văn

thống văn hoá Hà Nội

Hiện nay, mặc dù tốc độ đô thị hoá cao nhng Hà Nội vẫn còn có các vùng ngoại thành và các vùng lân cận c dân làm nghề nông truyền thống, chủ yếu là cây lúa nớc, trồng rau mầu, trồng hoa, chăn nuôi gia

súc, gia cầm và các nghề thủ công mỹ nghệ. Có thể nói các huyện ngoại thành không những là nguồn cung cấp lơng thực thực phẩm không bao giờ cạn cho nhu cầu thành phố mà còn có những làng, những vùng đã để lại tiếng tăm muôn đời về tài nghệ chế biến món ăn từ những loại lơng thực đó nh Thanh Trì với bánh cuốn chỉ làm từ nguyên liệu chính là gạo, hay là đặc sản cốm ở làng Vòng. Vì vậy muốn bảo tồn các món ăn mang truyền thống văn hoá Hà Nội thì trớc hết phải có định hớng phát triển và bảo tồn các khu vực nguyên liệu chế biến thực phẩm này.

- Ngành du lịch Hà Nội cùng với Sở văn hoá thông tin Hà Nội và các làng sinh thái ven đô, các vùng rau sạch, các khách sạn, nhà hàng, các địa chỉ văn hoá cùng phối hợp tổ chức, mở các hội chợ ẩm thực với quy mô lớn để quảng bá cho thị trờng thực phẩm Hà Nội cũng nh món ngon Hà Nội nhằm thu hút thực khách trong và ngoài nớc.

- Ngành du lịch Hà Nội kết hợp với các cơ quan liên quan: Sở văn hoá, các câu lạc bộ nữ công… đầu t, tập trung nghiên cứu và biên soạn thành sách những cách thức chế biến món ăn xa và nay.

- Ngành du lịch nên tổ chức các tour thăm làng nghề, đặc biệt là những làng sản xuất, chế tác những dụng cụ chế biến món ăn cổ truyền đồng thời kết hợp giới thiệu nghệ thuật ẩm thực. Du khách đợc thởng thức các món ăn với các dụng cụ chế biến cổ truyền theo đúng cách thức xa, Đây là cách nhanh nhất quảng bá đợc sản phẩm của làng nghề và tạo ra đợc chuyến đi thú vị cho khách du lịch.

- Ngành du lịch cũng nên mở các cuộc thi nấu ăn có trao giải th- ởng lớn nhằm tôn vinh tài năng của các nghệ nhân, khích lệ nhiều đầu bếp có tài tham gia, thể hiện khả năng.

- Công nghệ chế biến đồ uống Hà Nội cần lu ý một số điểm. Ngoài những đồ uống thông dụng: chè, cà phê … cần tập trung nghiên cứu cách thức chế biến những loại “trà thuốc” có giá trị kinh tế cao và mang tính độc đáo nh: chè kỷ tử, chè hoa cúc, chè hoa ngâu, chè hoa hoè, chè khổ qua, các loại chè giảm béo… nhằm khai thác kho tài nguyên vô tận của nguồn thuốc nam rất sẵn có ở Việt Nam đồng thời tạo ra khả năng cạnh tranh của chè Việt Nam với các loại chè ngoại nhập.

- Các nhà sản xuất chè Việt Nam cần phải đa dạng hoá sản phẩm của mình để tăng số lợng khách hàng. Họ cũng nên kết hợp cùng nhau để tạo ra thơng hiệu cho chè Việt Nam nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên chính thị trờng nội địa đồng thời giới thiệu với du khách khi đến với Hà Nội. Đó có thể là cách tiếp thị sản phẩm có lợi cho các nhà sản xuất chè và ngành du lịch.

- Ngành du lịch nên mở các điểm giới thiệu văn hoá uống trà Hà Nội. Tại đó, khách có thể đợc xem và tham gia vào “thú chơi tao nhã” này của ngời Hà Nội xa. Không những thế, họ còn có thể hiểu thêm về văn hoá Hà Nội qua cách pha và uống trà.

Một phần của tài liệu Thực trạng của ẩm thực Hà Nội hiện nay và Văn Hóa ẩm thực trong hoạt động du lịch thủ đô. (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w