2.1 Đối với khách du lịch đến Hà Nội
Thực tế trong những năm gần đây, du lịch Hà Nội đã có sự tăng tr- ởng rõ rệt. Năm 1992, Hà Nội đón đợc 200.000 lợt khách du lịch quốc tế, sau 4 năm (1996) số lợng khách quốc tế đến Hà Nội tăng gần gấp đôi và đạt 352.000 ngời. Hiện nay, con số này còn tăng lên nhanh chóng. Dự kiến đến 2010 là 3,4 - 3,9 triệu lợt khách. (Nguồn Viện nghiên cứu phát
triển du lịch).
Hiện nay đã có rất nhiều món ăn của Hà Nội xuất hiện trong thực đơn của các nhà hàng, khách sạn lớn nh: Spices Garden (Khách sạn
Metropole - 15 Ngô Quyền) với tài nấu nớng các món ăn Việt của các
đầu bếp Pháp. Bên cạnh đó, có một số nhà hàng lớn ở Hà Nội chuyên bán các món ăn cổ truyền đất thủ đô nh nhà hàng Chả Cá Lã Vọng (14
phố Chả Cá), nhà hàng ABC (73 - 76 Thái Hà), nhà hàng Âu Lạc (65 Quán Sứ), nhà hàng Nam Phơng (19 Phan Chu Trinh)… Đó là những địa điểm rất quen thuộc trong các chơng trình du lịch khi khách đến với Hà Nội muốn thởng thức đặc sản của thủ đô.
Đa số khách quốc tế đến Hà Nội thờng ở trong các khách sạn. Tuy nhiên, hầu hết bếp trởng trong các khách sạn lớn thờng là ngời nớc ngoài. Thực đơn tại nhiều khách sạn thờng “vắng bóng” những món ăn Hà Nội. Vì vậy, phần lớn khách du lịch quốc tế không có cơ hội thởng thức nghệ thuật ẩm thực Hà Nội. Thực tế, họ đến du lịch tại Hà Nội nh- ng thực đơn trong chuyến đi vẫn là những món ăn giống nh thờng ngày
của họ. Có thể đây chính là một thiếu sót làm những nét đặc sắc của nghệ thuật ẩm thực thủ đô cha đợc nhiều bạn bè trên thế giới biết đến.
2.2. Đối với ngời Hà Nội đi nghỉ ngơi, du lịch cuối tuần
Ngời Hà Nội bây giờ thờng có thói quen đi nghỉ cuối tuần. Thực tế đợc chứng minh là có rất nhiều khu du lịch cuối tuần đợc đầu t để phục vụ nhu cầu của dân thủ đô nh khu du lịch Khoang Xanh, Suối Tiên, Đồng Mô… ở địa phận Hà Tây, hay nh các khu kinh doanh dịch vụ câu cá th giãn tại Gia Lâm, Đông Anh… Nhu cầu ăn uống trong những chuyến đi du lịch cuối tuần của ngời Hà Nội cũng thật đáng bàn nhất là đối với những ngời quan tâm đến việc phát triển nghệ thuật ẩm thực thủ đô. Thực tế là đa số thực phẩm mà ngời Hà Nội sử dụng trong chuyến đi là những sản phẩm có nguồn gốc từ bên ngoài nh: bánh mỳ, các loại món ăn đóng hộp… Một phần xuất phát từ tính tiện dụng của những sản phẩm này, chúng đợc đóng gói thuận tiện cho việc mang đi xa. Bên cạnh đó còn dễ dàng trong khâu chế biến và rất đảm bảo vệ sinh, thời hạn sử dụng lâu dài. Đó chính là những u điểm mà không có món ăn Hà Nội nào có đợc. Một số cơ sở dịch vụ khác ở ngoại thành Hà Nội thì chỉ chế biến món hải sản nớc ngọt là chủ yếu.
Món ăn Thủ đô dờng nh không là sự lựa chọn ngay cả đối với ng- ời Hà Nội trong những chuyến đi du lịch. Thứ nhất, hầu nh các món ăn đều đợc chế biến cầu kỳ, không thể mang đi xa nh các món phở, bánh cuốn… Những món ăn có thể đợc đóng gói thì thời hạn sử dụng không lâu dài, an toàn vệ sinh thực phẩm cha đợc chú ý nh bánh cốm, nhiều món ăn đợc chế biến dới dạng khô nhng chất lợng không đảm bảo. Đó là những yếu điểm mà chúng ta cần khắc phục nhằm bảo tồn và phát huy các món ăn dân tộc trong cuộc sống bận rộn của thời hiện đại.
Đời sống của ngời dân Hà Nội ngày càng đợc cải thiện, nhu cầu thởng thức những món ăn ngon ngày càng xuất hiện nhiều trong thói quen ăn uống của ngời thủ đô. Những ngày cuối tuần, các nhà hàng tại Hà Nội dờng nh đông hơn bởi các thực khách, nhiều ngời trong đó là ng- ời Hà Nội. Tuy nhiên, thực đơn món ăn của họ đa số là các món ăn Tây, hoặc có nguồn gốc ngoại lai nh: mỳ ý, bánh mỳ bít tết, những món ăn Trung Quốc, Thái Lan… rất ít ngời đến với những món ăn Hà Nội. Ngoài nhu cầu thởng thức các món ăn ngon, khác lạ so với thờng ngày thì đó là do thói quen ăn uống thay đổi. Bên cạnh đó là nhu cầu thởng thức các món ăn đạt các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn uống tại những nơi sang trọng và sạch sẽ. Đây chính là điều mà những ngời kinh doanh món ăn Hà Nội cần quan tâm nhằm thu đợc lợi nhuận cao hơn.
Chơng III
một số Giải pháp để phát triển nghệ thuật ẩm thực Hà nội phục vụ cho du lịch