R : Lãi chiết khấu
1.3.2. Các hình thức đảm bảo tín dụng
1.3.2.1. Đảm bảo đối vật.
Đảm bảo đối vật là hình thức đảm bảo tín dụng mà trong đó ngân hàng đóng vai trò là chủ nợ đợc thừa hởng một số quyền hạn nhất định đối với tài sản của khách hàng là con nợ, nhằm làm căn cứ thu hồi nợ trong trờng hợp con nợ không trả hoặc không có khả năng trả nợ.
Ví dụ. Năm 2003 ngân hàng cho doanh nghiệp A vay 700 triệu đồng, giá thị tr- ờng của tài sản bảo đảm là 1000 triệu đồng.
Năm 2004 đánh giá lại tài sản đảm bảo giá trị của nó chỉ còn 800 triệu đồng. Có 2 cách xử lý:
_Yêu cầu doanh nghiệp A bổ sung thêm giá trị đảm bảo là 200 triệu đồng _Hoặc thu nợ
Các hình thức đảm bảo đối vật:
a)Thế chấp tài sản để vay vốn
Thế chấp tài sản là việc bên đi vay dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với
700- (700*800)/ 1000= 140 triệu đồng
bên vay. Tài sản thế chấp bao gồm: vàng, bạc, kim khí, đá quý; các chứng từ tiền gửi, số tiền gửi tiết kiệm, do các ngân hàng phát hành và các bất động sản, quyền sử dụng đất hợp pháp...
Bất động sản là tài sản không di dời đợc : nhà ở, các cơ sở sản xuất kinh doanh nh nhà máy, khách sạn,... Tất cả các bất động sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của doanh nghiệp và cá nhân đều đợc thế chấp để vay vốn.
Giá trị quyền sử dụng đất, Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do nhà nớc quản lý và giao hoặc cho thuê đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế.... Các chủ thể này ( cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế) đợc phép thế chấp giá trị quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất. Tài sản thế chấp phải là sở hữu hợp pháp của bên vay. Khi thế chấp phải giao nộp hiện vật hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu với đầy đủ thủ tục công chứng của cơ quan có thẩm quyền. Tài sản thế chấp phải đợc bên vay và tổ chức tín dụng cùng đánh giá tài sản thế chấp có sự chứng kiến của cơ quan công chứng hoặc tài chính giá cả. Tổ chức tín dụng phải thờng xuyên kiểm tra giám sát tài sản thế chấp cho đến khi thu đủ nợ vay.
Có 2 chủ thể tham gia:
Ngời vay vốn_ ngời thế chấp
Ngời cho vay ( ngân hàng)_ngời nhận thế chấp Có thể phân biệt các hình thức thế chấp nh sau:
- Thế chấp pháp lý và thế chấp công bằng. Thế chấp pháp lý là hình thức thế chấp mà trong đó ngời thế chấp thoả thuận chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng khi không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ. Nh vậy, khi ngời đi vay không thanh toán đợc nợ thì ngân hàng đợc quyền bán tài sản hoặc cho thuê với t cách là ngời chủ sở hữu mà không cầm các thủ tục tố tụng để nhờ sự can thiệp của toà án. Ngợc lại thế chấp công bằng ngân hàng chỉ nắm quyền sở hữu tài sản để đảm bảo cho món nợ vay nh vậy, khi ngời đi vay không thanh toán đủ nợ thì ngân hàng cần sự can thiệp của toà án khi có tranh chấp.
- Thế chấp thứ nhất và thế chấp thứ hai. Việc sử dụng một tài sản để đảm bảo nợ cho nhiều khoản vay và thế chấp cho khoản vay đầu tiên đang tồn tại gọi là thế chấp thứ nhất. Thế chấp thứ hai là hình thức thế chấp trong đó ngời vay dùng phần chênh lệch giữa gía trị tài sản thế chấp và khoản nợ thứ nhất đợc bảo đảm bằng tài sản đó để ảo đảm cho khoản nợ thứ hai.
- Thế chấp trực tiếp và thế chấp gián tiếp. Thế chấp trực tiếp là thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay, thế chấp gián tiếp là hình thức thế chấp mà trong đó hình thức thế chấp mà trong đó tài sản thế chấp và tài sản hình thành từ vốn vay là khác nhau. Theo nghị định 178 thì thế chấp gián tiếp chỉ áp dụng trong cho vay trung và dài hạn.
- Thế chấp toàn bộ và thế chấp một phần bất động sản
Xử lý tài sản thế chấp:
+ Khi bên vay trả nợ đầy đủ gốc và lãi, tổ chức tín dụng sẽ giao lại toàn bộ tài sản và chứng từ thế chấp. Nếu tài sản không nguyên vẹn nh khi đa thế chấp, tổ chức tín dụng phải bồi hoàn.
+ Khi đến hạn mà khách hàng vay không trả đợc nợ thì tài sản bảo đảm đợc xử lý để thu hồi nợ, tổ chức tín dụng lập thủ tục đề nghị cơ quan có trách nhiệm xử lý và phát mãi tài sản thế chấp. Tiền thu đợc trớc nhất để trả nợ cũ ( cả gốc và lãi), tiếp đó trả các chi phí bảo quản và phát mãi cuối cùng trả lại số tiền thừa cho bên vay nếu không đủ để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì khách hàn vay phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trả nợ nh cam kết, cũng có thể giao cho bên thứ ba xử lý tài sản bảo đảm Nếu không thu đợc nợ bằng giá trị thế chấp, tổ chức tín dụng đợc quyền khởi kiện trớc pháp luật.
b.Cầm cố tài sản
Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay Để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Nếu tài sản cầm cố có đăng kí quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận bên cầm cố vẫn giữ tài sản cầm cố hoặc giao cho bên thứ ba giữ.
Tài sản cầm cố là động sản bao gồm:
- Tài sản thực nh xe cộ, máy móc, hàng hoá... - Giấy tờ có giá nh cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu...
- Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền đợc nhận bảo hiểm...
- Lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản cầm cố.
Căn cứ vào tín chất quản lý, Tài sản cầm cố đợc chia ra thành các loại: Có đăng kí quyền sở hữu và không đăng kí quyền sở hữu. Đối với tài sản không đăng kí quyền sở hữu, tài sản cầm cố phải đợc chuyển giao cho bên vay còn đối với tài sản có đăng kí quyền sở hữu thì tài sản có thể do bên vay, bên cho vay hoặc bên thứ ba nắm giữ theo thoả thuận.
1.3.2.2. Đảm bảo đối nhân ( bảo lãnh)
Bảo lãnh là viêc bên thứ ba cam kết với bên cho vay ( ngời nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay ( ngời đợc bảo lãnh), Nếu đến thời hạn mà ngời đ- ợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ.
(3) (2)
(1)
(1) Trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và ngời đi vay đợc thể hiện trên hợp đồng tín dụng, ngân hàng là ngời có yêu cầu ngời đi vay thanh toán nợ khi đáo hạn.
(2) Ngời bảo lãnh và ngời đi vay thoả thuận về việc ngời bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay khi ngời đi vay không thực hiện đợc nghĩa vụ.
(3) Ngời bảo lãnh cam kết với ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho ngời đi vay khi khoản nợ đáo hạn mà ngời đi vay không thực hiện đợc
Người bảo l nhã
Người được bảo l nhã Người nhận bảo l nhã
Bên nhận bảo lãnh phải là chủ thể có đủ t cách pháp lý, xuất trình các giấy tờ cần thiết và đa tài sản ra bảo lãnh nh tài sản thế chấp. Việc bảo lãnh đợc thực hiện bằng văn bản có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.
Có thể có các dạng bảo lãnh sau:
- Bảo lãnh có bảo đảm bằng tài sản hoặc bằng uy tín. Bảo lãnh có bảo đảm bằng tài sản đòi hỏi bên bảo lãnh phải có tài sản để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Việc bảo lãnh bằng tài sản có thể kèm theo biện pháp thế chấp, cầm cố hoặc không do bên tổ chức tín dụng và bên bảo lãnh thoả thuận . Bảo lãnh bằng uy tín là hình thức bảo lãnh chỉ dựa vào uy tín của ngời bảo lãnh.
Bên bảo lãnh là tổ chức tín dụng đợc phép bảo lãnh vay bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với ngời nhận bảo lãnh còn bên bảo lãnh không phải là tổ chức tín dụng thì chỉ đợc bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình.
- Bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ. Ngời bảo lãnh có thể bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ số nợ phải rhanh toán cho ngân hàng. Trờng hợp bảo lãnh một phần phải ghi rõ số tiền bảo lãnh.
- Bảo lãnh riêng biệt và bảo lãnh duy trì. Bảo lãnh riêng biệt đợc áp dụng cho một số tiền vay cụ thể theo hợp đồng tín dụng và đợc hạch toán cụ thể trên tài khoản cho vay. Bảo lãnh duy trì là hành vi bảo lãnh cho một loạt các giao dịch và mức bảo lãnh theo hạn mức tối đa.
- Nợ đến hạn, Nếu bên vay không trả đợc thì bên bảo lãnh phải trả thay nh trách nhiệm của bên vay.