Kỹ thuật tín dụng trung và dài hạn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam.DOC (Trang 58 - 65)

2. Hệ thống tín dụng trung và dài hạn

2.6. Kỹ thuật tín dụng trung và dài hạn

2.6.1.Lãi suất cho vay.

Lãi suất cho vay trung dài hạn phụ thuộc vào lãi suất chung trên thị trờng và th- ờng đợc xác định bằng lãi suất huy động vốn cộng phí ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng.

Cho vay với thời hạn càng dài thì tính thanh khoản của khoản cho vay càng thấp, chứa đựng nhiều yếu tố bất định dẫn đến khả năng xảy ra rủi ro càng lớn. Vì thế lãi suất cho vay trung dài hạn lớn hơn lãi suất ngắn hạn và thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao.

Lãi suất còn phụ thuộc vào khách hàng vay và khoản vay. Với những khách hàng lớn thông thờng rủi ro thấp hơn so với các khách hàng nhỏ nên ngân hàng thờng chấp nhận mức lãi suất thấp hơn. Nếu xét đến độ lớn của khoản vay thì khoản vay càng lớn lãi suất càng thấp do chi phí cho khoản vay lớn thấp hơn một cách tơng đối so với khoản vay nhỏ.

Đối với mỗi khoản vay trung dài hạn, lãi suất có thể cố định hoặc biến đổi theo lãi suất thị trờng tuỳ theo sự thoả thuận giữa khách hàng và TCTD. Lãi suất biến đổi căn cứ trên cơ sở lãi suất cơ bản của ngân hàng và lãi suất của một số thị trờng liên ngân hàng quan trọng. Mức lãi suất do hai bên thoả thuận nhng vẫn phải nằm trong khung lãi suất do ngân hàng nhà công bố cho từng thời kỳ. Ngoài ra các bên áp dụng lãi suất nền và lãi suất trần để hạn chế tính biến động của lãi suất, giảm rủi ro cho cả ngời vay và ngời cho vay.

Ví dụ:

Hợp đồng tín dụng trung dài hạn áp dụng lãi suất thả nổi lúc khởi đầu thời hạn cho vay là 12.5%, lãi suất nền và lãi suất trần là 10.5% và 14.5%. Đến kỳ hạn điều

chỉnh lãi suất mà lãi suất trên thị trờng thấp hơn 10.5% thì áp dụng mức lãi suất 10.5%, nếu mức lãi suất thực tế cao hơn 14.5% thì áp dụng mức lãi suất 14.5%.

2.6.2.Đảm bảo

Cho vay trung dài hạn thờng có rủi ro cao hơn cho vay ngắn hạn nên các ngân hàng thờng muốn có sự đảm bảo chắc chắn hơn. Tài sản dùng để đảm bảo phải có giá trị lâu dài và không bị mất giá theo thời gian.

Tài sản đảm bảo đợc sử dụng cho thu hồi nợ dự phòng nên đối với trờng hợp có rủi ro lớn thì ngân hàng có yêu cầu về tài sản đảm bảo chặt chẽ hơn so với trờng hợp rủi ro thấp. Đối với các doanh nghiệp nhỏ, để vay vốn trung dài hạn phải có tài sản đảm bảo chắc chắn. Đối với các doanh nghiệp lớn, có uy tín trên thị trờng, có tài sản lớn thì việc đảm bảo vốn vay đợc nới lỏng hơn. Tuy nhiên, cần lu ý rằng khả năng trả nợ của doanh nghiệp phụ thuộc vào hiệu quả của dự án vay vốn, quy mô tài sản riêng của doanh nghiệp trên vốn vay. Trờng hợp doanh nghiệp có quy mô tài sản lớn nhng hầu hết lại đợc hình thành từ vốn vay của các dự án khác cha thanh toán hết nợ thì khả năng trả nợ của doanh nghiệp không thể dựa vào các dự án khác đợc. Vì thế nhất thiết phải có đảm bảo chắc chắn cho khoản vay mà ngân hàng dự định cung cấp.

2.6.3.Giải ngân và quản lý khoản vay.

Đối với các mục đích vay khác nhau thì phơng thức giải ngân cũng khác nhau. Đối với trờng hợp vay vốn để mua sắm trang thiết bị thì ngân hàng tiến hành ứng trớc toàn bộ số tiền vay một lần. Đối với trờng hợp vay vốn để hình thành tài sản cố định trong một thời gian dài thì phơng thức giải ngân thờng đợc áp dụng là giao tiền vay theo tiến độ hình thành tài sản vay. Đối với trờng hợp vay để tài trợ cho nhu cầu về tài sản lu động thì tùy thuộc theo nhu cầu về tài sản của doanh nghiệp mà ngân hàng giải ngân một lần hoặc nhiều lần.

Các phơng thức giải ngân có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo khoản vay đợc khách hàng sử dụng đúng mục đích và hiệu quả, ngân hàng dễ dàng kiểm soát tiền

vay hơn. Các ngân hàng không bao giờ ứng trớc tiền vay cho khách hàng trớc khi nhu cầu chi tiêu của khách hàng có liên quan đến mục đích vay phát sinh. Ngân hàng đứng ra thanh toán trực tiếp thay cho khách hàng thay vì đa tiền cho khách hàng để họ tự thanh toán là phơng thức giải ngân tốt để kiểm soát việc sử dụng tiền vay đúng mục đích vay.

2.6.4.Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ.

Thời hạn cho vay.

Trừ trờng hợp tín dụng tuần hoàn thì tín dụng trung dài hạn có hai trờng hợp về thời hạn cho vay.

- Trờng hợp khoản vay phát huy ngay hiệu quả sau khi giải ngân thì thời hạn cho vay chính là thời hạn thu hồi nợ.

- Trờng hợp sau khi giải ngân, cần có một khoảng thời gian sau thì khoản vay mới phát huy hiệu quả và có khả năng trả nợ thì thời hạn cho vay ngoài thời gian thu hồi nợ còn phải tính cả khoảng thời gian trớc khi khoản vay phát huy hiệu quả. Khoảng thời gian này gọi là thời hạn ân hạn.

Công thức thờng đợc áp dụng để tính thời gian thu hồi nợ là :

Thời hạn thu hồi nợ = Số tiền vay ban đầu / Số tiền thanh toán gốc hàng năm Kỳ hạn trả nợ.

Có các phơng án về kỳ hạn trả nợ mà khách hàng có thể thoả thuận với TCTD là :

- Các kỳ hạn trả nợ đều nhau.

Thời hạn cho vay

Thời hạn ân hạn Thời hạn thu hồi

- Các kỳ hạn trả nợ có tính thời vụ.

- Kỳ hạn trả nợ một lần vào lúc kết thúc thời hạn vay.

Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ sẽ quyết định thời lợng trả nợ. Tuỳ thuộc của từng khách hàng với mức độ rủi ro khác nhau mà ngân hàng chấp nhận thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ khác nhau. Nếu khách hàng vay có mức độ rủi ro thấp thì ngân hàng sẽ chấp nhận thời lợng cho vay dài hơn trờng hợp khách vay có mức độ rủi ro cao.

Thời lợng cho vay đợc tính theo công thức sau:

∑ ∑ = = + + = n t t t n t t t i CF i xt CF D 1 ) ( 1 ) ( ) 1 ( ) 1 (

Ví dụ: có 3 phơng án cho vay nh sau.

- Phơng án 1. cho vay 12 tỷ đồng, thời hạn cho vaylà 3 năm, lãi suất 12%. Vốn và lãi đợc hoàn trả một lần lúc kết thúc hợp đồng.

- Phơng án 2. cho vay 12 tỷ đồng, thời hạn cho vay 3 năm, lãi suất 12%. Vốn đ- ợc hoàn trả một lần lúc kết thúc hợp đồng, lãi đợc hoàn trả mỗi năm.

- Phơng án 3. cho vay 12 tỷ đồng, thời hạn cho vay 3 năm, lãi suất 12%. Lãi và gốc đợc thanh toán đều nhau cho 3 năm.

Bảng lu chuyền tiền tệ và thời lợng của các phơng án. Vốn hoặc/lãi thanh

toán mỗi năm.

Năm 0 (tỷ đồng) Năm 1 (tỷ đồng) Năm 2 (tỷ đồng) Năm 3 (tỷ đồng) Thời lợng (năm) Phơng án 1 12 (16.8 6) 3.00 -- 61 --

Phơng án 2 12 (1.44 ) (1.44 ) (13.4 4) 2.69 Phơng án 3 12 (5.00 ) (5.00 ) (5.00 ) 1.92

Nh vậy phơng án 1 có thời lợng dài nhất và phơng án 3 có thời lợng ngắn nhất. Nếu trờng hợp rủi ro thấp ngân hàng có thể lựa chọn cho vay theo phơng án 1 hoặc 2, nếu rủi ro cao thì ngân hàng sẽ lựa chọn cho vay theo phơng án 3.

2.6.5.Nguồn trả nợ của các khoản vay trung và dài hạn.

Các khoản vay trung và dài hạn đợc dùng chủ yếu cho nhu cầu tài sản cố định và tài sản lu động thờng xuyên. Vì thế, nguồn trả nợ chính đối với các khoản vay này th- ờng là phần tăng thêm trong vốn sở hữu của chủ doanh nghiệp, đợc tạo từ lợi nhuận sau thuế. Ngoài ra còn một nguồn quan trọng khác dùng để trả nợ trung dài hạn là khấu hao từ các tài sản hình thành từ chính tiền vay.

Cần chú ý rằng khả năng trả nợ của doanh nghiệp không phải là toàn bộ khấu hao và lợi nhuận thu đợc. Trong giai đoạndoanh nghiệp phát triển, một phần lợi nhuận và khấu hao đợc doanh nghiệp sử dụng để đầu t mở rộng. Vì thế ngân hàng cần nghiên cứu về chiến lợc trong tơng lai của doanh nghiệp về vấn đề tăng trởng. Ngay cả khi doanh nghiệp không có tăng trởng đáng kể nhng để giữ vững vị thế trên thị trờng, doanh nghiệp cũng cần đầu t không nhỏ.

Để phân tích khả năng trả nợ của khách hàng, ngân hàng thờng sử dụng phơng pháp nguồn trả nợ khả dụng ( Funds Available To Service Additional Term Loan Approach - FATSATL).

Công thức tính FATSATL:

FATSATL = (ATX + NCC) - D - FX - CMLTD - ∆INT - ∆WC. ATX + NCC là lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh. ATX là lợi nhuận sau thuế.

NCC là các khoản chi phí không phải chi bằng tiền. D là các khoản chia cổ tức.

FX là các khoản chi tiêu mua sắm tài sản cố định. CMLTD là các khoản nợ dài hạn đến hạn trong kỳ này.

∆INT là lãi phải trả cho khoản vay mới.

∆WC là phần giá trị gia tăng trong tài sản lu động. Ví dụ:

Một doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn với số tiền là 700 triệu VND. ớc tính lu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp là 342 triệu VND. Số tiền vay dài hạn đến hạn trả trong kỳ là 45 triệu VND... áp dụng phơng pháp FATSATL ta có:

Phơng pháp 1

Đơn vị ( triệu đồng) Phơng

pháp 2 450 -148 302 +40 342 -10 -47 -45 -30 Lợi tức trớc khi trả.

Lãi của khoản vay mới (10%*700). Lợi tức trớc thuế.

Thuế phải trả (33%)

Lợi nhuận sau thuế (ATX).

Các khoản chi phí không phải chi bằng tiền(NCC). Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động.

Các khoản chia cổ tức.

Lãi phải trả cho khoản vay mới (10%*700*tỷ lệ quy đổi lãi phải trả sau khi điều chỉnh ảnh hởng của thuế) (∆INT).

Khoản nợ dài hạn đến hạn trả trong kỳ (CMLTD).

Các khoản chi tiêu cho tài sản cố định (FX). Phần giá trị tăng trong tài sản lu động (∆WC).

450 -70 380 -125 255 +40 295 -10 -45 -30 -- 63 --

-55 187 155 Tổng số tiền sử dụng. FATSATL -55 187 155

Phơng pháp 1 : lợi tức trớc thuế không trừ lãi mới. Phơng pháp 2 : lợi tức trớc thuế có trừ lãi mới. Cả hai phơng pháp đều cho kết quả nh nhau.

Câu hỏi và bài tập

1.Các nhu cầu tín dụng ngắn hạn của doanh nghiệp ? 2.Các loại cho vay ngắn hạn của ngân hàng ?

3.Chiết khấu thơng phiếu là gì ? Những rủi ro đặc trng của nghiệp vụ chiết khấu và những biện pháp hạn chế rủi ro đó ?

4. Tại sao ngân hàng cho vay không thể chỉ dựa trên bảo đảm tín dụng ? 5. Các nguồn thông tin nào ngân hàng có thể sử dụng để phân tích tín dụng ? 6. Những mục đích vay tiền nào mà ngân hàng không nên cho vay ?

7. Có khi nào doanh nghiệp làm ăn có lãi mà không có tiền trả ngân hàng ? 8. Mục đích vay trung, và dài hạn của doanh nghiệp ?

9. Nêu các phơng thức cho vay trung và dài hạn ?

10. Lý do các doanh nghiệp lựa chọn vay trung và dài hạn thay vì các hình thức huy động vốn trung và dài hạn khác ?

11. Nguồn trả nợ các khoản vay trung và dài hạn ?

Phần 3: Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thơng mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam.DOC (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w