Thuận lợi và khó khăn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam.DOC (Trang 69 - 74)

Các tổ chức tín dụng hiện nay hoạt động trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh hết sức quyết liệt. Vì thế các TCTD cần có một môi trờng hoạt động thuận lợi, bình đẳng, có quyền tự chủ cao...Nhng trên thực tế, các TCTD lại gặp khó khăn bởi chính những yếu tố vĩ mô do nhà nớc tạo ra.

2.1. Thuận lợi.

Mặc dù còn nhiều khó khăn đối với hoạt động tín dụng do môi trờng pháp lý, do tính cạnh tranh của thị trờng, do chính những yếu tố nội tại của mỗi tổ chức tín dụng. Song chúng ta không thể phủ nhận rằng hoạt động tín dụng của nớc ta có thể phát triển đợc nh hiện nay là nhờ một phần ở những thuận lợi đối với hoạt động tín dụng. Những thuận lợi này do nhiều yếu tố tạo nên.

Những thuận lợi xuất phát từ quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng do thống đốc ngân hàng nhà nớc ban hành. Hiện nay chúng ta có một quy chế

cho vay vừa thông thoáng, vừa chặt chẽ và tơng đối phù hợp với hệ thống pháp luật có liên quan. Một quy chế nh vậy đã tạo điều kiện giúp cho tín dụng tăng trởng nhanh chóng về số lợng và phát triển về chất lợng nh sự thay đổi cơ cấu tín dụng phù hợp với cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu t.

Cơ chế của ngân hàng nhà nớc tạo khung pháp lý cần thiết để các tổ chức tín dụng căn cứ vào đó đa ra những quy định, hớng dẫn cụ thể và phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị mình, mở rộng quyền tự chủ sáng tạo, tạo điều kiện hoạt động linh hoạt cho các tổ chức tín dụng. Việc sửa đổi, bổ sung quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng đã tạo thuận lợi cho hoạt động cho vay của các ngân hàng thơng mại.

Quy chế mới theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN đã cho phép mở rộng đối t- ợng áp dụng là các cá nhân và pháp nhân nớc ngoài. Mở rộng đối tợng áp dụng cho phép các TCTD mở rộng phạm vi hoạt động và thu đợc nhiều lợi hơn.

Đối với việc quy định thời hạn cho vay, quy chế cho vay mới cho phép TCTD và khách hàng tự thoả thuận, đặc điểm này giúp ích cho cả TCTD lẫn TCKT. Khi thời hạn cho vay đợc xác định một cách linh hoạt tuỳ theo chu kỳ sản xuất kinh doanh và thời gian thu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn tín dụng của bên cho vay thì vốn sẽ đợc sử dụng hiệu quả hơn đối với TCTD, TCKT và cả nền kinh tế.

Những quy định về chuyển nợ quá hạn và gia hạn nợ giúp các TCTD quản lý tốt hơn tình hình hoạt động tín dụng của mình và thuận lợi cho khách hàng vợt qua những khó khăn nhất thời. Quy định này tăng thêm quyền tự chủ của các TCTD.

Những thuận lợi nêu trên đã tạo điều kiện cho các TCTD chủ động hoat động sáng tạo nhng vẫn đảm bảo an toàn, giúp cho cả hệ thống tín dụng nớc ta tăng trởng và phát triển những bớc tiến lớn.

2.2. Khó khăn.

-Những khó khăn xuất phát từ sự cha hoàn thiện của môi trờng luật pháp : -- 70 --

Nhà nớc can thiệp quá sâu vào các hoạt động của các TCTD, ảnh hởng đến quyền tự chủ của các TCTD. Cụ thể nh việc chính phủ giới hạn mức cho vay đối với trờng hợp vay không có bảo đảm bằng tài sản, tỷ lệ vốn tự có của doanh nghiệp tham gia vào dự án trong trờng khoản vay đợc bảo đảm bằng tài sản hình thành tự vốn vay, chính phủ quyết định về gian hạn nợ trong một số trờng hợp nhất định và giới hạn mức cho vay đối với một khách hàng. Việc chính phủ can thiệt vào các vấn đề trên khiến cho các TCTD nh bị bó chặt, không thể phát huy tính chủ động, linh hoạt trong quá trình hoạt động tín dụng của mình, khiến các TCTD dụng bị mất đi những cơ hội lớn.

Ngoài những khó khăn về quá trình cho vay do pháp luật gây ra, sự bất hợp lý trong một số luật có liên quan khiến TCTD gặp nhiều trắc trở khi tiến hành sử lý tài sản thu hồi nợ quá hạn.

Đầu tiên là những khó khăn liên quan đến luật phá sản doanh nghiệp. Theo nh luật phá sản doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay thì thời gian tiến hành tuyên bố doanh nghiệp phá sản là quá dài. Trong khi trên thực tế, hầu hết mọi doanh nghiệp bị mở thủ tục tuyên bố phá sản đều đã lâm vào tình trạng thực sự không còn khả năng cứu vãn qua hội nghị chủ nợ. Nh vậy thời gian tuyên bố doanh nghiệp phá sản quá dài, đôi khi không cần thiết khiến các TCTD gặp không ít khó khăn khi thu hồi nợ xấu. Ngoài quy trình tuyên bố doanh nghiệp phá sản quá dài còn có một số điểm bất hợp lý liên quan đến các tổ chức có quan hệ tín dụng với doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản nh không thừa nhận t cách chủ nợ có bảo đảm của ngân hàng bảo lãnh. Khi doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thì ngân hàng bảo lãnh cho doanh nghiệp này chỉ đợc coi là chủ nợ không có bảo đảm. Điều này chỉ đúng trong trờng hợp bảo lãnh không có bảo đảm bằng tài sản, trên thực tế hầu hết các thoả thuận bảo lãnh giữa ngân hàng và doanh nghiệp đều có bảo đảm bởi tài sản của doanh nghiệp đợc bảo lãnh. Rõ ràng đây là điều bất hợp lý gây thiệt hại cho ngân hàng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và cần phải sửa đổi.

Cũng liên quan đến vấn đề xử lý nợ xấu của các TCTD đối với các khách hàng nhng những khó khăn lần này lại xuất phát từ luật đất đai, chủ yếu liên quan đến quyền sử dụng đất đợc sử dụng để thế chấp vay vốn các TCTD. Theo thông t 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BTC-TCĐC thì các TCTD muốn phát mãi quyền sử dụng đất và bất động sản cần phải nhận đợc sự đồng ý của UBND tỉnh, thành phố. Việc kéo dài thời gian xử lý tài sản thế chấp làm hạn chế đến quá trình đầu t tín dụng của các TCTD. Đặc biệt, trong một số trờng hợp, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có thể bị toà án ra quyết định thu hồi nh xảy ra tranh chấp quyền sử dụng đất hay có sự sai trái khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong những trờng hợp nh vậy, các TCTD nhận thế chấp bằng quyền sử dụng đất phải chịu rủi ro rất lớn, có khi không thể thu hồi đợc nợ. Trong thời gian gần đây, luật đất đai liên tục đợc thay đổi, tuy những thay đổi này là cần thiết và tạo ra sự thuận lợi cho các hoạt động có liên quan trong đó có hoạt động về tín dụng. Nhng chính những thay đổi thờng xuyên nh vậy lại tạo ra sự bất ổn của môi trờng pháp lý làm cho các ngân hàng không yên tâm khi ra các quyết định cho vay mà tài sản thế chấp là giá trị quyền sử dụng đất.

Về luật doanh nghiệp nhà nớc cũng còn có những điều cha hợp lý liên quan đến mối quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng và các doanh nghiệp nhà nớc. Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, khi muốn thế chấp toàn bộ dây chuyền công nghệ chính của doanh nghiệp để vay vốn thì cần có sự đồng ý của cơ quan đã ra quyết định thành lập doanh nghiệp đó. Nhng cho đến nay, vẫn cha có một văn bản nào của cơ quan có thẩm quyết cho phép xác định toàn bộ dây truyền công nghệ chính của doanh nghiệp là gì. Sự không rõ ràng này sẽ gây khó khăn cho ngân hàng nếu tài sản thế chấp của doanh nghiệp nhà nớc tại thời điểm xử lý để thu hôì nợ quá hạn lại đợc xác định là toàn bộ dây truyền công nghệ chính của doanh nghiệp. Trong trờng hợp đó, việc thế chấp của doanh nghiệp coi nh vô hiệu và rủi ro thuộc về các ngân hàng cho vay. Khó khăn nay khiến cho các ngân hàng e ngại khi cho các doanh nghiệp nhà nớc vay, điều này ảnh hởng không tốt đến các ngân hàng và cả các doanh nghiệp nhà nớc có nhu cầu vay vốn. Theo thông t số 62/1999/TT-BTC hớng dẫn việc sử dụng vốn và tài sản

trong các DNNN quy định tổng công ty có quyền điều chuyển tài sản thuộc vốn sở hữu nhà nớc của các doanh nghiệp thành viên kể cả các doanh nghiệp hạch toán độc lập. Điều này là không hợp lý vì theo quy định, các doanh nghiệp hạch toán độc lập trong các tổng công ty nhà nớc có quyền thế chấp, cầm cố tài sản do đơn vị mình quản lý để vay vốn các TCTD. Việc điều chuyển tài sản mà doanh nghiệp thành viên sử dụng để cầm cố, thế chấp sẽ làm ảnh hởng đến khả đảm bảo thực hiện nghĩa vụ vật chất của doanh nghiệp đối với TCTD cho vay.

Ngoài những khó khăn nêu trên, còn cón những khó khăn liên quan đến những bất hợp lý trong việc thực hiện các chính sách của nhà nớc. Ví dụ nh việc chính phủ chỉ định các ngân hàng thơng mại cho vay u đãi đối với một số đối tợng chính sách, hay việc chính phủ quyết định các trờng hợp khoanh nợ, không thu lãi, miễn giảm lãi nhng các ngân hàng thơng mại lại là ngời gánh chịu thiệt hại. Việc để cho các ngân hàng thơng mại phải gánh chịu những rủi ro, thiệt hại do những quyết định của chính phủ gây ra là bất hợp lý, gây khó khăn và không công bằng đối với các ngân hàng th- ơng mại.

-Những khó khăn yếu kém trong còn tồn tại trong hoạt động tín dụng.

Thứ nhất, trình độ của cán bộ tín dụng ở một số ngân hàng và các TCTD còn yếu kém cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc nh : trình độ thẩm định khách hàng, thẩm định phơng án, không nắm vững cơ chế chính sách, quy trình tín dụng nên để xảy ra tình trạng cho vay sai quy chế, cho vay những khách hàng yếu kém về tài chính, sản xuất kinh doanh thua lỗ, cho vay đối với những dự án không hiệu quả, không khả thi. Vì vậy chất lợng tín dụng ở những TCTD này không cao, tăng nợ khó đòi và nợ quá hạn. ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của hệ thống tín dụng. Ngoài ra còn phải kể đến một số cán bộ thoái hoá biến chất, cấu kết với khách hàng để lừa đảo, vay vốn làm ảnh hởng đến uy tín của TCTD.

Thứ hai, còn một số cán bộ tín dụng và lãnh đạo các chi nhánh của TCTC không chấp hành quy trình tín dụng, không kiểm tra đối chiếu thực tế tại các cơ sở của khách hàng, không trực tiếp thẩm định các dự án kinh doanh, không kiểm tra trong

giai đoạn giải ngân...Tạo ra kẽ hở cho khách hàng lợi dụng để lừa đảo, làm thất thoát vốn tín dụng.

Ba là, ở một số chi nhánh của các TCTD do chạy theo thành tích, muốn tăng nhanh d nợ nên hạ thấp điều kiện tín dụng để thu hút khách hàng, gây ra việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các TCTD, gây ảnh hởng toàn hệ thống tín dụng.

Bốn là, sự thu thập thông tin kinh tế, thông tin về rủi ro, thực hiện phân tích tín dụng, phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng cha đợc thực hiện có hiệu quả. Việc quản lý thông tin tín dụng vẫn đợc thực hiện thủ công là chủ yếu, nên thiếu chính xác và không kịp thời. Vì vậy việc phân tích đánh giá tín dụng theo ngành hàng, khách hàng cha đợc thực hiện thờng xuyên để có đợc những định hớng tín dụng chính xác và kịp thời.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam.DOC (Trang 69 - 74)