Nguyên tắc cho vay

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam.DOC (Trang 39 - 41)

2. Hệ thống tín dụng trung và dài hạn

2.2.4.Nguyên tắc cho vay

Để đợc vay trung, và dài hạn thì các tổ chức kinh tế phải soạn thảo dự án, chơng trình sản xuất kinh doanh. Trong đó thể hiện rõ ràng đầy đủ việc sử dụng vốn theo từng mục đích cụ thể. Tín dụng trung, và dài hạn thực hiện theo các nguyên tắc sau:

-Quan hệ tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở thoả thuận giữa hai bên trong khuôn khổ pháp luật và theo đúng thể lệ. Mối quan hệ ấy đợc thể hiện trên hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng phải đợc ghi thành văn bản và có giá trị pháp lý bắt buộc các bên tham gia ký kết phải thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình.

-Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Trong các dự án đầu t phải phân chia các khoản mục sử dụng vốn một cách chi tiết, để ngân hàng cho vay có thể thẩm định đợc khả năng sinh lợi của dự án cũng nh khả năng hoàn trả nợ của doanh nghiệp. Một dự án có hiệu quả kinh tế xã hội thấp sẽ không đợc vay vốn trung, và dài hạn bởi vì sẽ dẫn đến khả năng hoàn trả vốn khó khăn. Việc sử dụng vốn có hiệu quả thể hiện ở khả năng hoàn vốn của bên vay đúng thời hạn, do vậy các dự án, chơng trình xin vay vốn trung, và dài hạn phải đợc thẩm định kỹ càng về mặt hiệu quả kinh tế xã hội. Hiệu quả kinh tế của dự án phải đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận hàng năm, hệ số lợi nhuận trên vốn đầu t…

-Hoàn trả nợ gốc và lãi theo đúng thời hạn quy định trong hợp đồng tín dụng. Trong đó thời hạn sử dụng vốn vay phụ thuộc vào tính chất đặc điểm của chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời gian xây dựng công trình, giá trị của công trình, công nghệ sản xuất…

-Tránh rủi ro, không dồn vốn cho một số ít các tổ chức kinh tế, và phải bảo đảm khả năng thanh toán, chấp hành đúng các quy định của ngân hàng nhà nớc.

2.2.5.Đối tợng cho vay.

Các tổ chức kinh tế, cá nhân kinh doanh sẽ đợc các TCTD cho vay trung, và dài hạn nếu có nhu cầu về vốn để sử dụng trong các trờng hợp : sử dụng vốn vay cho các chi phí cấu thành tổng mức đầu t của dự án đầu t, bao gồm đầu t xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, khôi phục, thay thế tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản

xuất kinh doanh, dịch vụ, tính toán đợc hiệu quả kinh tế trực tiếp, có luận chứng kinh tế kỹ thuật và dự toán đợc duyệt. Chi phí đợc vay bao gồm giá trị vật t, máy móc, thiết bị công nghệ, sáng chế, phát minh, nhân công, tiền thuê nhợng đất đai, bảo hiểm, và các chi phí khác.

2.2.6.Điều kiện vay vốn.

Các tổ chức kinh tế và các cá nhân kinh doanh muốn vay vốn trung, và dài hạn ở các TCTD thì cần phải có đủ các điều kiện sau:

1-Đơn vị vay vốn trung, và dài hạn phải có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, hoạt động và quản lý theo đúng quy định của cơ quan có thẩm quyền và pháp luật của Nhà nớc.

2-Sản xuất kinh doanh có lãi, có vốn tham gia đầu t công trình bằng mức cụ thể do tổng giám đốc của TCTD quy định. Khi di vay các đơn vị vay vốn phải xuất trình các báo cáo về tình hình tài chính của mình ở các năm trớc. Ngân hàng cho vay sẽ đánh giá tình hình tài chính hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng sinh lợi của dự án (thị trờng, chất lợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh,giá cả, doanh thu, lợi nhuận ) tr… ớc khi quyết định có cho vay hay không.

3-Chấp nhận các quy định của Nhà nớc về quản lý đầu t xây dựng cơ bản và thể lệ tín dụng trung, và dài hạn của ngân hàng.

4-Phải mua bảo hiểm cho tài sản cố định hình thành bằng nguồn vốn vay. 5-Vay vốn phải có tài sản thế chấp vốn vay hoặc phải có bảo lãnh.

2.2.7.Những nhu cầu vốn không đợc vay.

Các tổ chức kinh tế không đợc vay vốn đối với các nhu cầu sau đây :

-Mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản, nếu pháp luật cấm mua bán, chuyển nhợng, trao đổi.

-Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm. -Để đáp ứng nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.

Đối với việc đảo nợ, các TCTD thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam.DOC (Trang 39 - 41)