Cờng độ hô hấp của ba giống đậu tơng ở các giaiđoạn sinh trởng khác nhau

Một phần của tài liệu Hình tượng nho sĩ ẩn dật trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ (Trang 31 - 33)

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.2.Cờng độ hô hấp của ba giống đậu tơng ở các giaiđoạn sinh trởng khác nhau

về tỷ lệ nảy mầm ở các giống đậu tơng là do đặc tính di tuyền quy định, vì giống đậu tơng địa phơng có vỏ mỏng hơn hẳn so với DT84và AK03.

3.2. Cờng độ hô hấp của ba giống đậu tơng ở các giai đoạn sinh trởng khác nhau khác nhau

Trong giai đoạn hạt nảy mầm và quá trình sinh trởng của đậu tơng, hô hấp nhằm cung cấp năng lợng cho hoạt động sống của cây. Để biết đợc hoạt động sinh lý của cây mạnh hay yếu chúng tôi khảo sát cờng độ hô hấp của hạt sau khi xử lý và c- ờng độ hô hấp của lá đậu tơng qua các giai đoạn sinh trởng khác.

Kết quả nghiên cứu đợc thể hiện ở bảng và biểu đồ sau:

Bảng 7: Cờng độ hô hấp của ba giống đậu tơng qua các giai đoạn sinh trởng khác nhau:

Giống

Giai đoạn DT84 AK03 Địa phơng

Hạt nảy mầm 7,11 6,92 6,48

4 – 5 lá 5,60 5,43 4,02

Bắt đầu ra hoa 5,73 5,60 4,56

Ra hoa rộ 6,12 5,85 5,07

Biểu đồ 2: Cờng độ hô hấp của ba giống đậu tơng qua các giai đoạn sinh trởng khác nhau (Đơn vị: mgCO2/g/h).

Nhận xét: Qua bảng 7 và biểu đồ 2 chúng tôi thấy rằng:

Nhìn chung cờng độ hô hấp của ba giống đậu tơng là gần tơng đơng nhau tuy nhiên u thế nhất thuộc về DT84 sau đó là AK03.

Qua các giai đoạn sinh trởng khác nhau thì giai đoạn cờng độ hô hấp cao hơn hẳn các giai đoạn khác chính là giai đoạn hạt đang nảy mầm. Do giai đoạn này quá trình hô hấp cung cấp một năng lợng lớn và phân giải chất sống để cây nảy mầm trong hạt sinh trởng.

Qua các giai đoạn từ 4 – 5 lá đến giai đoạn tạo quả thì cờng độ hô hấp tăng dần.

Mặc dù giống DT84 có cờng độ hô hấp ở các giai đoạn đều cao hơn hai giống còn lại nhng tốc độ tăng lại chậm hơn. ở DT84 từ giai đoạn 4 - 5 lá đến giai đoạn tạo quả cờng độ hô hấp tăng 11%, ở AK03 là 14%, nhng giống địa phơng tăng tới 29%.

Giai đoạn 4 – 5 lá đến giai đoạn ra hoa thì cờng hô hấp của 3 giống đậu t- ơng tăng cao nhng tốc độ tăng ở 3 giống đậu tơng chậm dần từ giai đoạn ra hoa đến giai đoạn tạo quả. Cụ thể, ở giống địa phơng cờng độ hô hấp từ 4,02 mg CO2/g/h ở giai đoạn 4 – 5 lá đến 4,56 mg CO2/g/h ở giai đoạn bắt đầu ra hoa. Đồng thời, ở giống DT84 cờng độ hô hấp là 5,60 mg CO2/g/h ở giai đoạn 4 – 5 lá và 5,73 mg CO2/g/h ở giai đoạn bắt đầu ra hoa. Đối với giống đậu tơng AK03

Cường độ hô hấp ( mgCO2/g/h )

33.5 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 Hạt nảy

mầm 4 - 5 lá Bắt đầu rahoa Ra hoa rộ Tạo quả

Giai đoạn

thì cờng độ hô hấp từ 5,43 mg CO2/g/h ở giai đoạn 4 – 5 lá đến 5,60 mg CO2/g/h ở giaiđoạn bắt đầu ra hoa. Còn từ giai đoạn ra hoa rộ đến giai đoạn tạo quả thì tốc độ tăng chậm do cờng độ hô hấp tăng không cao. Cụ thể ở giống địa phơng giai đoạn ra hoa rộ có cờng độ hô hấp là 5,07 mg CO2/g/h đến giai đoạn tạo quả là 5,18 mg CO2/g/h, nh vậy chỉ tăng 2%. Con số này ở AK03 và DT84 tơng ứng là: 5% và 2%.

Nói chung sự hô hấp của cây đậu tơng là một điều kiện cần thiết đối với quá trình sinh trởng, phát triển, hệ hô hấp càng mạnh thì sinh trởng càng nhanh.

Qua kết quả đã nghiên cứu chúng tôi thấy rằng giống đậu tơng DT84 có c- ờng độ hô hấp cao hơn hẳn, sau đó đến AK03 và cuối cùng là giống địa phơng. Điều đó chứng tỏ sức sinh trởng sẽ cao nhất ở giống DT84, thấp nhất ở giống địa phơng và trung bình là AK03, đây là một chỉ tiêu chủ yếu do yếu tố di truyền quyết định.

Một phần của tài liệu Hình tượng nho sĩ ẩn dật trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ (Trang 31 - 33)