Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Hình tượng nho sĩ ẩn dật trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ (Trang 44 - 46)

1. Kết luận

Qua kết quả thu đợc của ba giống đậu tơng chúng tôi nhận thấy:

- Tỷ lệ nảy mầm của giống địa phơng (92,33%) vợt trội so với giống DT84 (88,89%) và AK03 (85,56%).

- Hàm lợng diệp lục tổng số và tỉ lệ diệp lục a/b của các giống đậu tơng đều tăng dần trong quá trình sinh trởng.

Cờng độ hô hấp, cờng độ quang hợp của các giống đậu tơng đều tăng dần trong quá trình sinh trởng, đặc biệt cờng độ hô hấp cao nhất ở giai đoạn nảy mầm.

Trong các giai đoạn sinh trởng có sự khác nhau giữa các giống, tuỳ vào từng thời kì mà giống đậu tơng này có thể cao hơn giống đậu tơng kia thể hiện đặc điểm di truyền của từng giống đậu tơng.

- Hàm lợng của protein trung bình của AK03(37,7%) cao hơn hẳn DT84(36,6%) và địa phơng Nghệ An(34,6%).

- Hàm lợng dầu trung bình lại cao nhất ở giống địa phơng (20,67%) sau đó đến AKO3 (18,47%) và DT84 (18,43%).

- Chỉ tiêu năng suất: Tổng số quả/cây, số quả chắc/cây, trọng lợng 100 quả, 100 hạt của DT84 luôn cao hơn AK03 và cao hơn hẳn giống địa phơng cho nên năng suất của DT84 (20,03 tạ/ha) cao nhất, sau đó đến AK03 (20,56 tạ/ha) và cuối cùng là địa phơng Nghệ An (13,04tạ/ha).

Tỷ lệ nhân của DT84 (74,9%) vợt trội so với giống địa phơng (70,52%) và cao hơn so với AK03 (72,06%).

Các chỉ tiêu này đều đóng vai trò quyết định năng suất của cây đậu tơng, do yếu tố di truyền quy định.

2. Kiến nghị

- Tiếp tục xác định thêm một số chỉ tiêu sinh hoá khác để kiểm tra chất lợng dinh dỡng của đậu tơng.

- Nên khảo nghiệm tiếp các giống trên để chọn giống để vừa cho năng suất cao và chất lợng tốt đa ra sản xuất đại trà.

- Có thể tạo ra tổ hợp lai mới bằng phơng pháp lai tạo giữa giống địa phơng có phẩm chất tốt và giống nhập nội có năng suất cao.

Một phần của tài liệu Hình tượng nho sĩ ẩn dật trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w