Hàm lợng diệp lục tố của ba giống đậu tơng ở các giaiđoạn sinh tr ởng khác nhau

Một phần của tài liệu Hình tượng nho sĩ ẩn dật trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ (Trang 33 - 36)

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.3. Hàm lợng diệp lục tố của ba giống đậu tơng ở các giaiđoạn sinh tr ởng khác nhau

ởng khác nhau

Cây đậu tơng là một loài thực vật có hoa, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cây thì đòi hỏi cây xanh phải quanh hợp. Sắc tố cơ bản trong các cơ quan quang hợp là diệp lục a và b; giữa chúng có quan hệ di truyền với nhau, tuỳ thuộc vào đặc tính di truyền của từng giống. Hàm lợng diệp lục thể hiện đồng hoá CO2

của cây đậu tơng.

Qua quá trình theo dõi, nghiên cứu và chiết diệp lục ở các giai đoạn khác nhau chúng tôi đã thu đợc kết quả đợc thể hiện ở bảng và biểu đồ sau:

Bảng 8: Hàm lợng diệp lục tố (Đơn vị mg/g lá đậu tơng) và tỷ lệ diệp lục a/b( Đơn vị%) của ba giống đậu tơng.

Giai đoạn Diệp lục Giống

4 5 láBắt đầu ra

hoa

Ra hoa rộ Tạo quả

DT84 a 0,835 1,956 2,674 2,710 b 0,507 0,851 1,132 1,664 a/b (%) 1,647 2,298 2,362 1,629 (a + b) 3,480 3,530 3,803 4,375 AK03 a 0,735 1,903 2,327 2,603 b 0,435 0,758 0,986 1,505 a/b (%) 1,689 2,294 2,360 1,730 (a + b) 3,034 3,125 3,419 4,217 Địa phơng a 5,595 1,860 2,179 2,432 b 0,343 0,812 0,889 1,327 a/b (%) 1,735 2,291 2,452 1,833 (a + b) 2,540 2,675 3,075 3,767

Biểu đồ 3: Hàm lợng diệp lục tổng số ( a+b ) qua các giai đoạn khác nhau của ba giống đậu tơng (Đơn vị mg/g lá đậu tơng).

Biểu đồ 4: Tỷ lệ diệp lục a/b qua các giai đoạn khác nhau của ba giống đậu tơng(Đơn vị %).

Nhận xét: Qua bảng 8 và biểu đồ 3 chúng tôi nhận thấy rằng hàm lợng diệp lục tố của ba giống đậu tơng tăng dần theo các giai đoạn sinh trởng và phát triển của cây từ giai đoạn 4 – 5 lá đến giai đoạn tạo quả.

Giống đậu tơng DT84 có tốc độ tăng hàm lợng diệp lục nhanh hơn so với hai giống còn lại. Cụ thể, hàm lợng diệp lục tổng số ở giai đoạn 4 – 5 lá(3,480 mg /g) đến giai đoạn tạo quả (4,375 mg /g) đã tăng 26%. Trong các giai đoạn thì tốc độ tăng lên của hàm lợng diệp lục mạnh nhất là từ ra hoa rộ (3,809 mg /g) đến giai đoạn tạo quả(4,375mg /g). Nguyên nhân do các chất dinh dỡng trong thân, lá vận chuyển về nuôi hạt.

Giữa ba giống có sự chênh lệch về hàm lợng diệp lục, ở tất cả các giai đoạn hàm lợng diệp lục của DT84 luôn cao nhất rồi đến AK03 và cuối cùng là giống địa phơng. Điều này chứng tỏ khả năng đồng hoá CO2 của giống DT84 cao nhất, trung bình là giống AK03 và thấp nhất là giống địa phơng.

Dựa vào bảng 8 và biểu đồ 4 chúng tôi nhận thấy rằng: Nói chung cả ba giống tỷ lệ a/b khá cao ở các giai đoạn, giai đoạn 4 – 5 lá đến giai đoạn ra hoa rộ tỷ lệ diệp lục a/b tăng dần và thấp ở giai đoạn tạo quả. Tỷ lệ a/b của 3 giống cũng

Một phần của tài liệu Hình tượng nho sĩ ẩn dật trong truyền kì mạn lục của nguyễn dữ (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w