Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.4. Cờng độ quang hợp của ba giống đậu tơng ở các giaiđoạn sinh trởng khác nhau
là AK03.
Tỷ lệ a/b thấp hay cao có liên quan đến màu xanh của lá. Nếu tỷ lệ này thấp (hàm lợng diệp lục b cao) thì lá có màu xanh sẫm, khả năng quang hợp mạnh, sự tổng hợp các chất tăng, nếu tỷ lệ này cao lá có màu xanh nhạt hơn, khả năng quang hợp kém, sự tổng hợp các chất giảm.
Nh vậy ở các giai đoạn khác nhau thì hàm lợng diệp lục tổng số và tỷ lệ diệp lục a/b cũng khác nhau; thể hiện đặc điểm di truyền của các giống đậu tơng cũng khác nhau.
3.4. Cờng độ quang hợp của ba giống đậu tơng ở các giai đoạn sinh trởng khác nhau khác nhau
Cờng độ quang hợp là lợng mgCO2 đợc hút vào bởi 1gam lá trong một giờ. Kết quả nghiên cứu khảo sát cờng độ quang hợp của 3 giống đậu tơng đợc thể hiện qua bảng và biểu đồ sau:
Bảng 9: Cờng độ quang hợp của ba giống đậu tơng ở các giai đoạn sinh trởng khác nhau:
Giống
Giai đoạn DT84 AK03 Địa phơng
4 – 5 lá 5,278 5,112 5,009
Bắt đầu ra hoa 5,454 5,460 5,670
Ra hoa rộ 6,025 6,020 6,015
Cường độ quang hợp ( mg/g/h ) 4.5 5 5.5 6 6.5 7 4 - 5 lá Bắt đầu ra hoa
Ra hoa rộ Tạo quả Giai đoạn
DT84 AK03 Địa phương
Biểu đồ 5: Cờng độ quang hợp của 3 giống đậu tơng qua các giai đoạn sinh trởng khác nhau (mg/g/h).
Nhận xét: Qua bảng 9 và biểu đồ 5 chúng tôi thấy rằng cờng độ quang hợp của ba giống đậu tơng ở các giai đoạn khác nhau không đều nhau.
Giống đậu tơng địa phơng: Cờng độ quang hợp thấp nhất là giai đoạn 4 - 5 lá (5,009 mg CO2/g/h); sau đó tăng lên ở các giai đoạn tiếp theo, đến giai đoạn tạo quả là 6,350 mg CO2/g/h.
Tốc độ tăng lên của cờng độ quang hợp qua các giai đoạn khác nhau. Giống địa phơng từ giai đoạn 4 – 5 lá đến giai đoạn bắt đầu ra hoa thì cờng độ quang hợp tăng nhanh (13%). Đây là giai đoạn quan trọng, cần thiết cho sự phân hoá của hoa cũng nh tạo nhị từ giai đoạn ra hoa rộ đến giai đoạn tạo quả còn… 6%, đây là giai đoạn sinh trởng chậm cho quá trình tạo hạt để hình thành quả.
Giống DT84: Cờng độ quang hợp tăng chậm ở giai đoạn đầu, tăng nhanh từ giai đoạn bắt đầu ra hoa đến hoa rộ (10%) và ở các giai đoạn từ hoa rộ đến tạo quả cũng còn 6%.
Giống AK03: Cờng độ quang hợp lại tăng mạnh từ giai đoạn bắt đầu ra hoa đến hoa rộ (11%) và tốc độ tăng chậm từ giai đoạn hoa rộ đến tạo quả (6%).
Sự khác biệt về cờng độ quang hợp của ba giống đậu tơng chứng tỏ khả năng tiếp nhận ánh sáng của chúng cũng chịu ảnh hởng của số lợng diệp lục trong lá cây.
Quang hợp là một chỉ tiêu cần đợc quan tâm bởi nó liên quan trực tiếp đến năng suất, chất lợng của cây đậu tơng. Vì vậy, cờng độ quang hợp tăng thì năng suất, chất lợng của đậu tơng cũng tăng.