Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thương hoàn kiếm.doc.DOC (Trang 45 - 47)

III- rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thơng hoàn kiếm.

2.2Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng

2- Nguyên nhân gây nên tình trạng nợ quá hạn cao ở Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm.

2.2Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng

2.2.1 Cho vay không đúng nguyên tắc.

Theo trên thì nguyên nhân chủ quan gây ra rủi ro tín dụng cho NHCT Hoàn Kiếm cũng không phải là nhỏ. Nh năm 2001 có tới 27 tỷ đồng nợ quá hạn là do nguyên nhân chủ quan gây ra, chiếm 36 % tổng d nợ quá hạn. Sang quý I năm 2002 con số này cũng không giảm chút nào cả. Xin kể ra một vài lý do chủ yếu gây ra nợ quá hạn của ngân hàng:

- Do cán bộ tín dụng không thực hiện đúng các nguyên tắc, quy trình nghiệp vụ cho vay.

- Khi xử lý thông tin không quán triệt đầy đủ các quan điểm, yêu cầu của nguyên tắc tín dụng.

- Cán bộ tín dụng chủ quan quá tin tởng vào khách hàng mà coi nhẹ khâu kiểm tra, giám sát.

- Chính sách tín dụng lỏng lẻo, để kẽ hở cho khách hàng lợi dụng - Cho vay quá mức an toàn về bảo lãnh, thế chấp.

- Cố ý thoả hiệp với ngời vay mặc dù biết rõ rủi ro sẽ xảy ra. - Thiéu lòng tin về khách hàng và thị trờng cho vay...

2.2.2 Kiểm tra kiểm soát không tốt

Hoạt động tín dụng là hoạt động rất phức tạp và nhậy cảm, luôn có sự biến động từ thái cực này sang thái cực khác. Trong khi đó cán bộ tín dụng hay làm việc theo thói quen. Việc kiểm tra, giám sát khoản cho vay tốt sẽ giúp cho họ sớm nhận ra sai sót, nắm bắt và xử lý kịp thời những khoản cho vay có vấn đề. Trong thực tế, những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ở NHCT Hoàn kiếm, ta thấy cũng có một phần là do kiẻm tra, kiểm soát không tốt. Cụ thể là:

- Hệ thống thanh tra ngân hàng Nhà nớc kiểm soát hoạt động của các ngân hàng thơng mại không thờng xuyên và kém hiệu quả. Thông thờng họ chỉ

có mặt khi sự việc đã vỡ lở , cũng có khi phát hiện đợc vấn đề lại không có biện pháp xử lý kịp thời.

- Việc kiểm soát của ngat chính bản thân NHCT Hoàn kiếm cũng tỏ ra lỏnh lẻo. Phòng kiểm soát nằm xa trung tâm, ít tiếp xúc với cán bộ tín dụng do đó đã tạo điều kiện cho một số cán bộ tín dụng làm bừa, làm ẩu và thiếu trách nhiệm, dẫn đến những rủi ro tín dụng không đáng có.

Mặt khác, do kiểm tra soát nội bộ không tốt nên ban lãnh đạo ngân hàng không đánh giá đợc chất lợng công tác của từng cán bộ tín dụng, từ đó không có chế độ khen thởng và kỷ luật kịp thời, không tạo đợc không khí thi đua lành mạnh trong tập thể cán bộ tín dụng, không nâng cao đợc tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên, ngợc lại nó còn gây tâm lý chán nản cho nhiều cán bộ tín dụng với t tởng :" Đợc việc thì tất cả đều hởng, ngợc lại hỏng việc thì một mình phải chịu tất cả".

2.2.3-Quá tin tởng vào tài sản thế chấp.

Mặc dù biết rằng nguyên tắc cho vay là phải có tài sản thế chấp song cán bộ tín dụng cũng không nên cứng nhắc quá trong điều kiện này. Có đơn vị sản xuất kinh doanh tốt thì có thể không cần tài sản thế chấp vẫn yên tâm cho vay đợc . Ngợc lại có những khách hàng vay với tài sản thế chấp lớn nhng làm ăn thua lỗ dẫn đến ngân hàng phải phát mại tài sản để thu hồi nợ. nhng việc bán các tài sản thế chấp để thu hồi lại vốn đã cho vay là một vấn đề không dễ dàng chút nào. Ngân hàng thờng gặp phải khó khăn trong giấy tờ sở hữu tài sản, về giá cả của tài sản, về thời gian bán đợc tài sản thế chấp và gây chậm trễ trong việc thu hồi vốn. có những tài sản thế chấp khi định giá cho vay thì nó đang ở thời điểm giá cao, đến khi phát mại bán đi giá bị hạ gây thua lỗ cho nhà ngân hàng.

Rõ ràng tỷ lệ vốn đợc bảo đảm bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh là cao song trên thực tế Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm vẫn gặp phải rủi ro lớn nh năm 2000, nợ quá hạn chiếm gần 30% tổng d nợ. điều này cho thấy không nên quá tin tởng vào tài sản thế chấp, hãy lựa chọn khách hàng thật kỹ lỡng. nhất là trong giai đoạn hiện nay khi khách hàng ngày càng có nhiều mánh khoé lừa đảo tinh vi hơn, họ có thể dùng một tài sản thế chấp để đi vay vốn ở nhiều tổ chức tín dụng gây nên thất thoát lớn cho ngành Ngân hàng.

2.2.4- Ngân hàng quá chú trọng đến lợi nhuận, mở rộng kinh doanh tín dụng một cách quá tải.

Hoạt động của NHTM cới mục đích chủ yếu là tìm kiếm lợi nhuận Việc kinh doanh tín dụng rất khó khăn và mạo hiểm ,đòi hỏi phải có sự dám chấp nhận rủi ro ,việc mở rộng tín dụng là cần thiết trong quá trình hoạt động của ngân hàng .Nhng việc chấp nhận rủi ro phải có sự tính toán kĩ lỡng ,cần phải có giới hạn nhất định trên cơ sở các qui chế về tín dụng và thực tế hoạt động của khách hàng để có sự sàng lọc cần thiết nhằm mục đích bảo đảm an toàn tới mức có thể cho món vay.

Thực tế ở Việt Nam cho thấy ,các NHTM trong lúc hăng hái săn tìm lợi nhuận đa bất chấp cho vay cả với những khoản vay không lành mạnh ,thiếu sự an toàn tối thiểu . Trong điều hành ,ngân hàng đa thực hiện cơ chế khoán doanh thu ,đây là một vấn đề chứa dựng nhiều yếu tố mất an toàn ,một động lực mà mặt trái đa thức đẩy cán bộ tín dụng ngân hàng “bằng mọi giá phải cho vay đợc “

Một tình trạng khá phổ biến nữa là trong những năm gần đây ,cùng với sự gia tăng mạnh về mạng lới kinh doanh của ngân hàng là việc tăng khối lợng tín dụng ddến kinh ngạc .Nhiều ngân hàng đa bằng mọi biện pháp ,từ quản trị điều hành đến tác nghiệp ,đều hớng vào nhằm đạt đợc khối lợng d nợ tín dụng không giới hạn,với số lợng khách hàng tối đa.Vì không có sự chuẩn bị nên nhiều khi đa bố trí cả những cán bộ không đủ tiêu chuẩn làm công tác tín dụng.

2.2.5- Thông tin tín dụng không đầy đủ.

Thông tin tín dụng là vấn đề quan trọng hàng đầu để có quyết định cho vay đúng đắn. trong nhiều trờng hợp do điều tra không tốt nên thông tin sai lệch hoặc không đầy đủ. ở nớc ta hiện nay cha có hàng kinh doanh thông tin tín dụng nào. trung tâm thông tin TPR của ngân hàng Nhà nớc mới ra đời, hoạt động cha hiệu quả nên việc hỗ trợ cho các cán bộ tín dụng ngân hàng rất kém. Hiện tợng một khách hàng vay nhiều ngân hàng là phổ biến, nhng các ngân hàng không có thông tin đầy đủ nên nhiều trờng hợp đổ bể rồi hoặc khách hàng đã hoàn toàn mất khả năng thanh toán ngân hàng mới nhận ra...

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thương hoàn kiếm.doc.DOC (Trang 45 - 47)