Một số kiến nghị với Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thương hoàn kiếm.doc.DOC (Trang 62 - 67)

1- Tăng cờng tổ chức hoạt động kiểm soát nội bộ ngân hàng.

Công tác kiểm soát nội bộ có vai trò quan trọng trong quản trị và điều hành của các ngân hàng trong điều kiện môi trờng kinh doanh đa dạng phức tạp và cạnh tranh quyết liệt. Đặc biệt ở Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm, gần 2 năm nay vụ án điều tra cha kép lại , nó đã để lại một hậu quả vô cùng

nặng nề cho ban lãnh đạo cũng nh cán bộ công nhân viên của ngân hàng. Vì vậy phải tăng cờng tổ chức hoạt động kiểm tra việc chấp hành các quy định, quy trình cho vay, thực hiện các thủ tục nghiệp vụ của các bộ phận và cán bộ ngân hàng. Làm tốt công tác này giúp cho việc phát hiện kịp thời những vi phạm và đề ra hỡngử lý thích hợp, góp phần đảm bảo an toàn vốn vay. Cụ thể, Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm cần làm tốt các việc sau:

- Bố trí những ngời có năng lực và có trách nhiệm để giám sát và kiểm tra hoạt động của ngân hàng thờng xuyên, đặc biệt lựa chọn những nhân viên có nghiệp vụ chuyên môn cao để kiểm soát công tác tín dụng.

- Định kỳ kiểm tra việc chấp hành các quy chế kinh doanh, nhất là việc thực hiện qui trình cho vay và quản lý vốn vay.

- Xử lý nghiêm túc, kịp thời những sai phạm, qui trách nhiệm đối với những cá nhân thực hiện sai qui chế dẫn đến thất thoát vốn ngân hàng.

2- Công tác tổ chức cán bộ.

Đây là công tác quan trọng hàng đầu trong đó yếu tố con ngời quyết định sự thành bại của chi nhánh. Do đó cần phải tiếp tục kiện toàn bộ máy lãnh đạo cũng nh đội ngũ nhân viên ngân hàng đảm bảo việc điều hành và hoạt động thống nhất, có hiệu quả. Tăng cờng cán bộ có trình độ cho những khâu còn thiếu nh phòng kinh doanh tín dụng và phòng thanh toán quốc tế...

Kiên quyết xử lý nghiêm minh những cán bộ thoái hoá, đảm bảo kỷ cơng trong công tác điều hành, tránh tình trạng vô trách nhiệm trong công việc. Những cán bộ không đủ tiêu chuẩn cần phải loại ra khỏi dây chuyền cho vay không để họ tiếp tục có điều kiện gây thêm những hậu quả mới .

3- Công tác thu hồi nợ quá hạn.

Cần phải tiếp tục theo dõi đôn đốc cán bộ thu nợ để thu hồi các khoản nợ quá hạn. Xem xét, phân tích những món nợ có khả năng thu hồi trớc, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, kiên quyết bám sát con nợ, thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện thu nợ của cán bộ tín dụng. Do đó cần phải tăng cờng quan hệ với các cơ quan nội chính có liên quan nh: UBND, Sở nhà đất Hà Nội, Công

an, Viện kiểm sát, Toà án nhân dân... để nhờ họ giúp đỡ hoàn thiện hồ sơ giấy tờ và khi tiến hành phát mại tài sản thế chấp để thu nợ.

Với các con nợ có thái độ chây ỳ, không có thiện chí trong việc trả nợ thì kiên quyết đa ra cơ quan luật pháp để xử lý.

4- Chế độ khen thởng với cán bộ tín dụng.

Ngân hàng Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm nên sớm có quy chế định mức công việc cho cán bộ tín dụng để trả lơng kinh doanh tơng ứng. Đây là yếu tố tác động lớn tới nợ quá hạn. Thật bất công nếu nh trả lơng kinh doanh nh hiện nay, trách nhiệm và công việc của cán bộ tín dụng rất nặng nề, nhng tiền lơng vẫn giống nh bất kỳ một bộ phận nào khác. Nếu muốn có chất lợng tín dụng tốt phải xem xét đến sự hợp lý giữa quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ tín dụng. Bên cạnh đó, phải quy trách nhiệm vật chất chế tài đối với các cán bộ tín dụng cố tình vi phạm nguyên tắc chế độ tín dụng hiện hành dẫn đến tình trạng nợ quá hạn, nợ không có khả năng thu hồi.

Nhìn một cách toàn diện ta thấy hoạt động tín dụng là nguồn cơ bản của thu nhập hoặc thua lỗ của một ngân hàng cho nên rủi ro tín dụng sẽ tạo khó khăn lớn nhất cho ngân hàng. Với ý nghĩa quan trọng đó của tín dụng không chỉ làm cho ngời cán bộ tín dụng thấy vinh dự, tự hào mà còn trao cho họ một trách nhiệm nặng nề bởi đánh giá rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng là một công việc hết sức phức tạp và đầy rẫy khó khăn. Công việc của một cán bộ tín dụng đòi hỏi họ không chỉ có kiến thức chuyên sâu, kinh nghiệm hoạt động mà có khả năng đánh giá, phán đoán chính xác. trong các báo cáo tổng kết hoạt động của ngân hàng thờng xuyên nhắc nhở đến việc rà soát lại đôị ngũ cán bộ tín dụng có biện pháp kỷ luật thích đáng và kiên quyết đa ra khỏi ngân hàng những cán bộ mất phẩm chất... nhng chẳng mấy khi đề cập đến thành tích của họ. vì vậy thiết nghĩ Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm nói riêng và các ngân hàng thơng mại nớc ta nói chung cần phải quan tâm hơn nữa đến quyền lợi và trách nhiệm của các cán bộ tín dụng.

5- Thực hiện nghiêm túc các qui chế tín dụng.

Cần phải thực hiện nghiêm túc các quy chế tín dụng đã đợc đề ra, tránh t tởng săn tìm lợi nhuận bằng mọi giá. Trong mọi trờng hợp không đợc hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để lôi kéo khách hàng, thực hiện cạnh tranh không lành

mạnh giữa các ngân hàng và để món vay có thể hoàn trả cả trong trờng hợp dự án kinh doanh thất bại thì phải thực hiện thế chấp đúng đắn, phù hợp với thực tế.

Nhng cũng phải cảnh tỉnh quan điểm cho rằng TSTC là tất cả, do đó hễ cứ có thế chấplà cho vay mà quên đi những vấn đề cơ bản của tín dụng. Để ngăn ngừa rủi ro từ phía khách hàng, Ngân hàng cần thực hiện việc lựa chọn khách hàng một cách đúng đắn hơn nữa, chỉ cho vay đối với những khách hàng có đầy đủ điều kiện tín dụng. Khi món tín dụng đã đợc cấp, nhiệm vụ của cán bộ tín dụng và ngời điều hành là phải thờng xuyên giám sát hoạt động của ngời vay, phát hiện kịp thời những món vay có vấn đề đa ra giải pháp hữu hiệu.

Kết luận chung

Kinh doanh tiền tệ tín dụng trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay các Ngân hàng thơng mại gặp phải rất nhiều khó khăn, rủi ro. Thực trạng đó là kết quả tổng hợp của rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhng để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi mỗi ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm nói riêng phải biết vợt lên chính mình, đẩy lùi những vớng mắc tồn tại trong kinh doanh, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất bằng các biện pháp khác nhau. Song dù các giải pháp có hữu hiệu tới đâu chúng ta cũng chỉ có thể hạn chế rủi ro, chứ đặt vấn đề thủ tiêu rủi ro là hoàn toàn thiếu thực tế. Do vậy trong quá trình kinh tế đòi hỏi mỗi ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro ở một mức nhâts địng mà đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng ổn định và phát triển vững chắc.

Trong thời gian tới nền kinh tế Việt Nam sẽ có rất nhiều chuyển kiến mạnh mẽ, khó khăn cũ có thể sẽ mất đi những tất yếu có những khó khăn mới nẩy sinh. Yêu cầu đặt ra là Ngân hàng nhà nớc cũng nh ngân hàng công thơng Việt Nam cần có biện pháp chỉ đạo thích hợp và bản thân Ngân hàng Công th- ơng Hoàn Kiếm cũng cần phải có những biện pháp cụ thể nhằm giải quyết những khó khăn đang tồn tại và những khó khăn mới nẩy sinh.

Nhất định với những giải pháp hữu hiệu và đồng bộ ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm nói riêng sẽ vngx bớc di lên xứng đáng với vị trí của mình nh Đại hội Đảng đã xác định "Ngân hàng là trung tâm tiền tệ tín dụng và thanh toán của các thành phần kinh tế huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội thúc đẩy sản xuất phát triển có hiệu quả góp phần ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam".

Hoàn thành bản chuyên đề này em xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các can sbộ Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm, đặc biệt là các anh chị trong phòng kinh doanh tín dụng. Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo là ngời trực tiếp hớng dẫn em trong việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.

tài liệu tham khảo

1- Ngân hàng thơng mại

Edward W. Reed, PhD và Edward K.Gill, PhD 2- Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính

FrederiC.S.Michkin

3- Hội thảo phòng ngừa và xử lý nợ quá hạn Ngân hàng công thơng Việt Nam 4- Tạp trí ngân hàng

5- Thời báo kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6- tạp chí nghiên cứu kinh tế

7- Các văn bản về thể lệ, chế độ tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng công thơng Việt Nam.

8- Các báo cáo tổng kết hoạt động của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm năm 1999 - 2000 - 2001.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thương hoàn kiếm.doc.DOC (Trang 62 - 67)