Một số kiến nghị đối với các cơ quan chức năng (Chính phủ, ngân hàng nhà nớc, cơ quan pháp luật )

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thương hoàn kiếm.doc.DOC (Trang 60 - 62)

phủ, ngân hàng nhà nớc, cơ quan pháp luật...)

1- Hình thành quỹ bảo hiểm tín dụng.

Để giảm bớt rủi ro đối với hoạt động ngân hàng trong cơ chế thị trờng nên hình thành các quỹ bảo hiểm: Quỹ bảo hiểm tài sản thế chấp, Quỹ bảo hiểm tín dụng. Thu nhập của quỹ là một tỷ lệ nhất định của phần vốn đợc bảo hiểm và đảm bảo đủ để bảo toàn, tăng trởng quỹ nhằm bù đắp cho những rủi ro mất mát có thể sảy ra cho cả ngời cho vay và ngời vay.

2- Tăng cờng hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) (CIC)

Thông tin tín dụng là yếu tố quan trọng trong quản lý tín dụng, nhờ có thông tin tín dụng ngời quản lý có thể đa ra những quyết định cần thiết liên quan đến cho vay, theo dõi và quản lý tài khoản cho vay. Thông tin tín dụng càng chính xác bao nhiêu thì khả năng phòng ngừa rủi ro càng lớn do chúng ta tránh đợc việc lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức.

Trong thực tế trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của Việt Nam ra đời cách đây 4 năm đã thực sự phần nào trở thành một ngời bạn đáng tin cậy đối với ngân hàng. CIC đã đợc triển khai ở tất cả các địa phơng và bớc đàu thu đ- ợc thông tin của 77000 doanh nghiệp, đây là doanh nghiệp có mức nợ gần 50 triệu đồng. Trung tâm CIC đã phát huy vai trò của mình trong việc cung cấp cho các nhà đầu t những thông tin hết sức quý báu, giúp cho các tổ chức tín dụng tránh đợc rủi ro trong việc thiếu thông tin. Tuy nhiên, do mới ra đời nên CIC vẫn còn cha đi vào nề nếp từ khâu cập nhật số liệu đến khâu cung cấp thông tin, cha có những chế tài trong việc xử lý cung cấp những thông tin sai lệch dẫn đến rủi ro.

Nhằm giúp cho ngân hàng tránh đợc thất bại trong việc đánh giá,xem xét và quản lý tài sản thế chấp thì CIC ngoài việc cung cấp các thông tin về hoạt

động kinh doanh của khách hàng vay còn phải là nơi đăng kí pháp định tài sản thế chấp của ngân hàng thơng mại. Ta hãy xét ví dụ sau:

Ngân hàng A cấp tài khoản cho vay 100 triệu cho khách hàng X với tài sản thế chấp trị giá 400 triệu. Ngân hàng A trong quá trình thẩm định cho vay của mình sẽ đợc CIC cung cấp những thông tin về khách hàng X nh: Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng và quyền sở hữu của khách hàng X đối với tìa sản thế chấp nh thế nào, đồng thời CIC sẽ cung cấp cho ngân hàng A giấy công nhận quyền chủ nợ cấp I (ghi rõ khách hàng X cha thế chấp tài sản này ở bất kỳ một ngân hàng nào khác ).

Làm xong những thủ tục này thì ngân hàngA sẽ cho khách hàng X vay tiền. Trờng hợp khách hàng X lại đến vay của ngân hàng B một khoản tiền vay là 100 triệu đồng và cùng tài sản thế chấp thì CIC sẽ cung cấp cho ngân hàng B những thông tin tơng tự nh trên, ngân hàng B sẽ biết đợc rằng tài sản đó đã đợc thế chấp tại ngân hàng A do vậy ngân hàng B có thể chủ động xem xét các thông tin về ông X để rồi quyết định cho vay hay không. trờng hợp B cho X vay và ông X bị phá sản thì ngân hàng A sẽ là ngời đợc trả gốc và lãi trớc. Ngân hàng B chỉ đợc thu nợ trên phần còn lại. điều này làm cho các ngân hàng tỉnh táo và cẩn thận hơn trong việc ra quyết định cho vay.

Mặt khác làm việc này còn ngăn chặn đợc tình trạng khách hàng dùng nhiều thủ đoạn để có chứng từ gốc đem thế chấp tài sản ở nhiều ngân hàng và tránh đợc những tranh chấp và trật tự thu nợ trên tài sản thế chấp. Về phía khách hàng điều này cũng giúp cho họ dễ dàng và thuận lợi trong việc dùng một tài sản thée chấp để đi vay nợ tại nhiều ngân hàng. Một việc khác nữa cũng cần nói tới là nó giúp cho việc thực hiện đồng tài trợ của nhiều ngân hàng đối với một khách hàng, giúp cho ngân hàng tránh đợc rủi ro tín dụng.

3- Cần phải hoàn thiện văn bản pháp luật về tài sản thế chấp.

Nhà nớc cần tạo lập một môi trờng pháp lý hoàn chỉnh hơn nhằm tạo ra sự an toàn pháp lý cho hệ thống tiền tệ. Chính do thiếu môi trờng pháp lý an toàn đã khiến cho hoạt động tín dụng của ngân hàng hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhà nớc cần tiếp tục cho ra một số đạo luật có liên quan đến hoạt động của ngân hàng. (Thật hữu ích cho các ngân hàng hiện nay vì luật ngân hàng đã ra đời). Đặc biệt cần phải hoàn thiện tốt hơn luật thế chấp và

những văn bản hớng dẫn việc xác định quyền sở hữu các tài sản cố định thờng đợc dùng để làm tài sản thế chấp. Mặt khác cũng phải có các quy định tạo sự dễ dàng hơn trong việc thanh lý các tài sản thế chấp của doanh nghiệp, t nhân có nợ quá hạn không trả đợc.

4- Các biên pháp khác.

Để mối quan hệ giữa hoạt động tín dụng ngân hàng và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phát triển cần có sự phối hợp đồng bộ của các cấp các ngành và thực hiện tốt những giải pháp chủ yếu sau đây:

- Chính phủ cần có thái độ dứt khoát xắp xếp lại các doanh nghiệp nhà n- ớc, chỉ để tồn tại những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, những doanh nghiệp thực sự cần thiết cho dân sinh , tạo điều kiện cho đầu t tín dụng nâng cao đợc hiệu quả. đặc biệt tăng cờng trách nhiệm trong việc cấp giấy phép thành lập công ty t nhân, công ty TNHH, tránh thành lập tràn lan gây hậu quả xấu cho các đối tác cũng nh trong xã hội.

- Bộ tài chính cần tiếp tục cấp bổ xung mức vốn điều lệ đã đợc duyệt cho các doanh nghiệp để đảm bảo đủ số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc.

- Chính sách tín dụng cần đợc tiếp tục hoàn thiện đảm bảo vừa huy động đợc tiền gửi vào ngân hàng (đặc biệt nguồn vốn trung và dài hạn) vừa đảm bảo cho các ngân hàng thơng mại kinh doanh có lãi, bảo toàn đợc vốn, khuyến khích đợc các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, kích thích mở rộng tín dụng trung và dài hạn để đổi mới kỹ thuật, hiện đại hoá công nghệ, tăng sức cạnh tranh nội địa.

III- Một số kiến nghị với Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng công thương hoàn kiếm.doc.DOC (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w