I/ Giải pháp chung cho toàn bộ hệ thống NHTM.
2. Các giải pháp an toàn đối với nợ quá hạn.
Tín dụng là một nhiệm vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng tới sự phát triển và tồn tại của Ngân hàng vẫn phải là "hiện thực khả thi và hiệu quả". Trong đó nhiệm vụ bảo toàn vốn, hạn chế rủi ro là vấn đề then chốt đợc đặt ra.
Trong thời gian qua, bên cạnh những chuỷen biến tích cực trong hoạt động kinh doanh tín dụng thì hiện tợng nợ quá hanj tại nhiều Ngân hàng có xu hớng gia tăng, đó chính là tiếng chuông báo động cho các Ngân hàng vì vậy cần phải có những giải pháp nhằm hạn chế bớt rủi ro tín dụng Ngân hàng mà cụ thể là vấn đề nợ quá hạn.
2.1 Các biện pháp ngăn ngừa các khoản cho vay dẫn tới nợ quá hạn.
* Trên góc độ nhà Ngân hàng, hầu hết họ mong muốn các khoản tài sản thế chấp đợc phát mại để mà trả nợ hay đợc các công ty bảo hiểm, ngời bảo lãnh thanh toán hộ. Do vậy để lợng định các rủi ro này thì phải nắm đợc các dấu hiệu chỉ ra sự khó khăn về tài chinhs của khách hàng. Những dấu hiệu này là cơ sở để Ngân hàng tìm biện pháp điều chỉnh và ngăn ngừa kịp thời, tránh dẫn đến khoản nợ quá hạn có thể gây rủi ro cho nhà Ngân hàng. Các dấu hiệu này là:
- Các doanh nghiệp chậm trễ trong việc nộp các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của mình.
- Doanh nghiệp có những biểu hiện trốn tránh hoặc thoái thác khi Ngân hàng tới kiểm tra hoạt động của họ.
- Số d tiền gửi giảm sút, xuất hiẹn séc rút quá số d hoặc séc thanh toán bị trả lại.
- Có sự gia tăng các khoản nợ cha thanh toán.
- Hoàn trả vay Ngân hàng chậm hoặc quá kì hạn, không đầy đủ nh cam kết.
- Các thảm hoạ xảy ra nh bão lụt, hoả hoạn, mất trộm, tham ô...
* Khi phát hiện các khoản cho vay có dấu hiệu bị đe doạ không đợc hoàn trả đối với Ngân hàng thì tốt nhất là tìm biện pháp điều chỉnh kịp thời để bảo vệ lợi ích của nhà Ngân hàng. Có thể áp dụng một số biện pháp sau:
- Gia tăng khối lợng khoản cho vay đối với các doanh nghiệp có phơng án phục hồi sản xuất có tinhs khả thi cao. Giải pháp này chỉ thực sự cso hiệu quả khi mà cả Ngân hàng và doanh nghiệp cùng nỗ lực vực doanh nghiệp đi lên vì nều không có sự gia tăng các khoản cho vay của Ngân hàng thì món nợ của doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán và khi đó rủi ro của Ngân hàng càng lớn.
- Ngân hàng có thể kêu gọi ngời bảo lãnh cho doanh nghiệp nh các cổ đông chủ chốt, ngời cung ứng hay tiêu thụ sản phẩm hoặc một vài ngời cho vay dài hạn.
- Đề nghị ngời vay giảm bớt kế hoạch phát triển dài hạn để tăng cờng vốn cho kinh doanh.
- Cán bộ Ngân hàng có thể khuyên hoặc cố vấn cho doanh nghiệp trong việc tìm ra chiến lợc kinh doanh mới . Việc làm này không chỉ giúp cho doanh nghiệp có thể thoát khỏi cuộc khủng hoảng mà còn tăng them sự thân thiết trong quan hệ Ngân hàng - khách hàng. Đây là một nguyên tắc tơng đối quan trọng trong hệ thống nguyên tắc quản lý tiền vay.
Những biện pháp này có thể gây thêm chi phí cho Ngân hàng nhng thiết nghĩ nếu so chi phí này với khoản tín dụng mà không có khả năng thanh toán thì cũng chỉ là "Muối bỏ biển" mà thôi. Do vậy Ngân hàng cần phải nhanh
nhạy hơn nữa trong việc phát hiện các khoản nợ quá hạn và linh hoạt hơn nữa trong việc ngăn ngừa các khoản cho vay có mầm mống dẫn tới quá hạn.
2.2 Biện pháp xử lý các khoản nợ quá hạn của NHTM.
Đối với các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi , đã từ lâu các Ngân hàng th- ờng sử dụng một trong hai phơng pháp sau đó là :
- Phơng pháp khai thác - Phơng pháp thanh lý
Việc áp dụng phơng pháp nào là phụ thuộc vào khả năng chi trả của khách hàng, thái độ của khách hàng với các khoản đi vay, thái độ của các chủ nợ khác và chi phí cho việc thu hồi nợ.
* Biện pháp khai thác : ở các nớc kinh tế thị trờng phát triển, môi trờng pháp lý gần nh đã hoàn thiện nên hầu hết các khoản nợ khó đòi của Ngân hàng đều áp dụng biện pháp khai thác. Nghĩa là, ngời vay đợc phép tự khắc phục các khó khăn tài chính và hoàn trả các khoản nợ cho Ngân hàng càng nhanh càng tốt. Dĩ nhiên ngời vay phải thành khẩn thái độ với các khoản vay và chi trả là thoả đáng. áp dụng biện pháp khai thác để xử lý các khoản nợ khó đòi giống nh một chơng trình phục hồi mà ngân hàng áp đặt lên ngời vay, với sự thoả thuận và cộng tác của họ. Các biện pháp cụ thể có thể là:
- Ngân hàng hớng dẫn ngời vay trên nhiều khía cạnh nhằm tác động đến khả năng tạo lợi nhuận, ngân hàng có thể gia hạn, điều chỉnh hợp đồng tín dụng để giảm quy mô hoàn trả trớc mắt, có thể tìm giải pháp cho vay, tiếp vốn để gia tăng sức mạnh tài chính của khách hàng, khôi phục lại sản xuất kinh doanh.
- Ngân hàng đề nghị ngời vay quản lý chặt chẽ ngân quỹ, khuyên bán bớt tài sản có giá trị, giảm lợng hàng tồn kho hoặc thanh lý bớt tài sản không sử dụng.
* biện pháp thanh lý: Trogn trờng hợp thấy rõ việc tổ chức khai thác là không tiện lợi, không có hy vọng thu hồi đợc nợthì ngân hàng sẽ áp dụng biện pháp thanh lý để xử lý khoản cho vay khó đòi. Biện pháp thanh lý đợc thực hiện khi ngời vay không sẵn lòng chi trả, có hành động lẩn trốn, lừa đảo, tình trạng tài chính là vô vọng.
- Nếu khoản cho vay có tài sản bảo đảo hoặc thế chấp, ngân hàng cùng chuyên gia t vấn pháp luật, nhân viên thanh lý thực hiện bán đấu giá các tài sản đó theo pháp luật hiện hành.
- Nếu là các khoản cho vay không có thế chấp, bảo đảm thì ngân hàng phải chờ đợi sự phán quyết của toà án kinh tế mới có biện pháp thu hồi vốn nh bán tài sản của ngời vay. Nếu ngời vay không có tài sản thì kết quả đòi nợ vô hiệu hoá và ngời vay phải thúan dân sự.
nh vậy, để có thể phát huy cao hơn nữa hiệu quả của những biện pháp này thì Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng thơng mại và các cơ quan chức năng khác nh (Toà án, Viện kiểm soát...) thực hiện nghiêm túc chỉ thị 235/TTG ngày 11/5/1999 về đẩy mạng thanh toán nợ và sử lý nợ giai đoạn II.