Tình hình thực hiện chi phí kinh doanh và công tác quản lý ch

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh tại Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà nội.doc.DOC (Trang 40 - 42)

chi phí kinh doanh của Tổng công ty

Trong quá trình hoạt động kinh doanh và quản lý chi phí, công tác quản lý chi phí kinh doanh là một việc làm thờng xuyên và có vai trò quan trọng bởi vì yêu cầu cơ bản của việc quản lý chi phí kinh doanh là đảm bảo tốt nhất quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở sử dụng hợp lý tiết kiệm mọi vật t, tiền vốn, sức lao động của doanh nghiệp để đạt đợc lợi nhuận tối đa trong khuôn khổ của pháp luật, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.

Để quản lý tốt chi phí kinh doanh, doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch chi phí kinh doanh, thực chất là dùng hình thức tiền tệ tính toán các chỉ tiêu về chi phí kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong kỳ kế hoạch cùng với các biện pháp phấn đấu thực hiện kế hoạch đó, kế hoạch chi phí kinh doanh là những mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp đồng thời cũng là căn cứ để để doanh nghiệp cải tiến công tác quản lý kinh doanh hạ giá thành sản phẩm hàng hoá, tăng hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp trong kỳ. Nhiệm vụ chủ yếu của công tác quản lý và lập kế hoạch chi phí kinh doanh là phát hiện động viên mọi nguồn tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp để không ngừng mở rộng doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp trên cơ sở tiết kiệm chi phí kinh doanh ở tất cả các giai đoạn, các thời điểm khác nhau của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch, phấn đấu hạ thập chi phí kinh doanh, giảm giá thành sản phẩm hàng hoá, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, từ đó sẽ đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Việc lập kế hoạch chi phí kinh doanh cần phải căn cứ vào các kế hoạch kinh tế khác

nhau nh kế hoạch lu chuyển hàng hoá vận tải, khấu hao tài sản cố định, tiền lơng, định mức hàng tồn kho…

+ Chi phí mua hàng: Đây là những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hoá của đơn vị bao gồm cả: chi phí giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng, chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá, chi phí thuê kho bãi trong quá trình mua hàng, bảo hiểm hàng hoá, hoa hồng đại lý.

+) Chi phí bán hàng: Theo bảng 3 và bảng 4 .Đối với Tổng công ty chi phí bán hàng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí kinh doanh. Năm 2002 chi phí bán hàng của Tổng công ty là: 7.277.041.385 đồng. Năm 2003 là: 13.209.846.724 đồng. Chênh lệch giữa năm 2002 và 2003 là:

13.209.846.724 - 7.277.041.295 = 5.932.805.429 đồng Chi phí bán hàng năm 2003 tăng so với năm 2002 là : 5.932.805.429/7.277.041.295 = 81,52%

Đây là mức tăng rất lớn, năm 2003 Tổng công ty đã có nhiều sự thay đổi trong công tác sản xuất và bán hàng, chi phí trong các hoạt động XNK uỷ thác tăng đã dẫn đến chi phí bán hàng tăng và chi phí bán hàng tăng lên làm giảm lợi nhuận gây ảnh hởng khá lớn cho toàn Tổng công ty.

+) Chi phí quản lý doanh nghiệp: Đây là một khoản chi phí gián tiếp phục vụ quá trình kinh doanh tuy nhiên tại Tổng công ty chi phí quản lý doanh nghiệp cũng chiếm một tỷ trọng lớn. Năm 2002 chi phí quản lý doanh nghiệp của Tổng công ty là: 28.776.590.298 đồng. Năm 2003 chi phí quản lý doanh nghiệp của Tổng công ty là: 43.901.839.899 đồng.

Chênh lệch chi phí giữa năm 2002 và 2003 là:

43.901.839.899 28.776.590.298 = 15.125.249.601 đồng

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2003 tăng so với năm 2002 là: 15.125.249.601 / 28.776.590.298 = 52.56 %

Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng rất cao mặc dù không bằng chi phí bán hàng nhng sự tăng cao này dẫn đến sự giảm lợi nhuận khá lớn cho Tổng công ty. Việc chi phí doanh nghiệp của Tổng công ty tăng cao là do giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình nhập khẩu điều đó đã làm giảm

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh tại Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà nội.doc.DOC (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w