Nền kinh tế thị trờng nớc ta đang bớc vào ổn định có khởi sắc với sự tham gia nhiều thành phần kinh tế hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Chính sách mở cửa của nền kinh tế nớc ta đã khơi dậy nguồn tiềm năng và sức sáng tạo của nhân dân và các doanh nghiệp trong cả nớc, đa nền kinh tế nớc ta tiến dần hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong quá trình hội nhập đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng đổi mới vơn lên thích nghi với điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, khi mà chúng ta chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho hội nhập AFTA và tiếp đến tham gia vào WTO.
Trong môi trờng hoạt động nh vậy các doanh nghiệp không đợc phép thoả mãn với kết quả đã đạt đợc mà phải không ngừng đổi mới t duy nhìn nhận dự báo những thay đổi nhu cầu thị trờng để thực sự năng động tự chủ trong kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có lãi.
Cùng với các biện pháp phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp còn phải luôn luôn hoàn thiện những chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh, để thúc đẩy việc kinh doanh có hiệu quả thu lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận trong đó chi phí kinh doanh là một nhân tố tác động trực tiếp tới lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp. Hạ thấp chi phí kinh doanh là mục tiêu quan trọng để lợi nhuận doanh nghiệp đạt mức tối đa. Qua quá trình thực tập, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn của Tổng công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà nội em xin đa ra một số ý kiến về công tác quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tại Tổng công ty nh sau:
- Đổi mới công nghệ sản xuất
Để thực hiện các biện pháp trên đây trớc hết Tổng công ty cần thiết tiến hành đổi mới công nghệ sản xuất hơn nữa để theo kịp sự phát triển của thế giới.
Tổng công ty cần phát huy nội lực của mình, tăng cờng hoạt động đầu t vào máy móc thiết bị, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất thi công. Chỉ tiêu biện pháp thi công và tiến độ thi công công trình giúp cho Tổng công ty nâng cao uy tín và mở rộng thị trờng. Hơn nữa sự đòi hỏi ngày càng cao của chủ đầu t về tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật, chất lợng và tiến độ thi công công trình giúp cho Tổng công ty nâng cao uy tín và mở rộng thị trờng. Hơn nữa sự đòi hỏi ngày càng cao của chủ đầu t về tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật, chất lợng và tiến độ thi công công trình buộc Tổng công ty phải không ngừng đầu t máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Nh vậy thông qua đầu t vào máy móc thiết bị xây dựng sẽ giúp Tổng công ty giảm đợc chi phí khấu hao, chi phí nguyên vật liệu phụ đa vào công trình, giảm chi phí trong quá trình thi công (giảm chi phí cho sửa chữa phát hiện và khắc phục sai sót có
thể phát sinh) đồng thời nâng cao năng lực sản xuất và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên.
- Tổ chức và quản lý cán bộ
Việc tổ chức và quản lý kinh doanh giúp cho Tổng công ty quản lý chặt chẽ chi phí kinh doanh, quản lý chặt chẽ việc xuất dùng, phân bổ nguyên vật liệu và máy móc thiết bị cho các công trình đồng thời kiểm tra giám sát đợc việc mua nguyên vật liệu, thuê máy thi công tại địa bàn nơi thi công công trình. Từ đó sẽ sẽ giảm đợc chi phí quản lý doanh nghiệp, nâng cao tiến độ thi công và năng lực sản xuất của máy móc thiết bị.
Bên cạnh nỗ lực của Tổng công ty đòi hỏi phải có sự giúp đỡ của Nhà nớc.
Nhà nớc hỗ trợ cung cấp vốn cho Tổng công ty để Tổng công ty đầu t máy móc thiết bị, nâng cao hơn nữa năng lực sản xuất của mình, đem lại hiệu quả ngày càng cao cho Tổng công ty cũng nh cho đất nớc. Từ đó làm tăng năng lực đầu t trong xây dựng cơ bản, mạng lới giao thông cơ sở hạ tầng, mạng lới giao thông là điều kiện cơ bản cho sự phát triển chung của đất nớc. Ngành xây dựng nói riêng và các ngành kinh tế khác nói chung đều cần có mạng lới giao thông thông suốt để đảm bảo quá trình cung ứng nguyên vật liệu và các yếu tố sản xuất đợc dễ dàng.
Đề tài “ Giải pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh tại Tổng công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà nội ” đợc nghiên cứu và xây dựng với những lý luận của quan điểm quản trị tài chính và đợc khảo sát thực tế tại Tổng công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà nội.
Quá trình tìm hiểu nghiên cứu đợc thực hiện theo một trình tự logic đó là cơ sở lý luận về chi phí kinh doanh, sau đó phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng chi phí tại Tổng công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà nội qua 2 năm 2002-2003 và cuối cùng là các đề xuất kiến nghị đa ra nhằm nâng cao việc quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh.
Vì điều kiện có hạn em chỉ đi sâu phân tích và đa ra một số biện pháp cơ bản trong hạ thấp chi phí kinh doanh ở Tổng công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà Nội. Em tin rằng các biện pháp mà em đa ra ở đây cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu nghiên cứu cũng nh yêu cầu thực tiễn của Tổng công ty. Em rất mong Tổng công ty và các thầy cô giáo tham gia đóng góp ý kiến bổ sung cho đề tài của em hoàn thiện hơn và có hiệu quả hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn TS. Nguyễn Hữu Tài và các bác, cô, chú, anh chị ở Tổng công ty đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng nh hoàn thành chuyên đề này.
Mục lục
Lời mở đầu ... 1
Ch ơng 1. lý luận về chi phí kinh doanh và biện pháp hạ thấp chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp ... 3
1.1. Tổng quan về chi phí kinh doanh ... 3
1.1.1. Khái niệm và vai trò chi phí kinh doanh ... 3
1.1.2. Phân loại chi phí kinh doanh ... 4
1.1.3 Phạm vi áp dụng và nội dung chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp ... 7
1.2. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hạ thấp chi phi kinh doanh ... 13
1.2.1. Tổng mức chi phí kinh doanh ... 13
1.2.2. Tỷ suất chi phí kinh doanh ... 14
1.2.3. Mức độ hạ thấp ( hoặc tăng ) chi phí kinh doanh th ơng mại ... 15
1.2.4. Tốc độ giảm ( hoặc tăng ) chi phí kinh doanh ... 15
1.2.5. Mức độ tiết kiệm hay lãng phí chi phí kinh doanh ... 16
1.3. Các giải pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp ... 16
1.3.1. Sự cần thiết phải tiết kiệm chi phí kinh doanh. ... 16
1.3.2. Các nhân tố ảnh h ởng đến chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp
... 18
1.3.3. Các giải pháp hạ thấp chi phí kinh doạnh trong doanh nghiệp .... 21
Ch ơng 2. thực trạng chi phí kinh doanh tại tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà nội ... 24
2.1 Giới thiệu chung về Tổng công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà nội ... 24
2.1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty.
... 24
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty ... 25
2.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà nội ... 34
2.2.1. Tình hình thực hiện thuế và nghĩa vụ thuế của Tổng công ty ... 34
2.2.2. Tình hình vốn và tài sản của Tổng công ty ... 34
2.2.3. Hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty ... 36
2.3. Thực trạng chi phí kinh doanh của Tổng công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà nội ... 39
2.3.1. Tình hình thực hiện chi phí kinh doanh và công tác quản lý chi phí kinh doanh của Tổng công ty ... 40
2.3.2. Hiệu quả thực hiện chi phí kinh doanh theo các chỉ tiêu kinh tế cơ bản
... 42
2.3.3. Đánh giá chung tình hình thực hiện chi phí kinh doanh tại Tổng Công ty ... 42
Ch ơng 3. giảI pháp hạ thấp chi phí kinh doanh tại tổng công ty đầu t và phát triển nhà hà nội ... 45
3.1. Ph ơng h ớng hoạt động của Tổng công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà nội
... 45
3.2. Quan điểm hạ thấp chi phí kinh doanh tại Tổng công ty Đầu t và Phát triển nhà Hà nội ... 51
3.3. Giải pháp nhằm hạ thấp chi phí kinh doanh tại Tổng công ty Đầu t và
Phát triển nhà Hà nội ... 53
3.3.1. Nghiên cứu thị tr ờng ... 53
3.3.2. Các biện pháp quản lý lao động. ... 54
3.3.2. Tiết kịêm chi phí l u thông ... 55
3.3.3. Vấn đề về vốn ... 56
3.3.5. Tăng c ờng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu ... 56
3.3.6. Nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết bị ... 57
3.4. Các ý kiến đề xuất ... 57