Bản chất vật lý của quá trình cắt 1 Cơ chế tạo pho

Một phần của tài liệu tuổi bền của dao phay lăn đĩa xích phủ tin trước và sau khi mài sắc lại khi gia công vật liệu s45c (Trang 38 - 40)

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

2.1.1. Bản chất vật lý của quá trình cắt 1 Cơ chế tạo pho

2.1.1.1. Cơ chế tạo phoi

Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật Cơng nghiệp TN

Q trình cắt kim loại thực chất là sử dụng dụng cụ hình chêm để hớt đi một lớp kim loại từ phôi. Tác dụng lực cắt sinh ra từ dụng cụ sẽ tạo ra bề mặt gia cơng và phoi.

Q trình tạo phoi được phân tích bao gồm:

- Vùng 1: Vùng biến dạng thứ nhất là vùng vật liệu nằm trước mũi dao được giới hạn giữa vùng vật liệu phoi và vật liệu phôi. Dưới tác dụng của lực tác động trong vùng này xuất hiện biến dạng dẻo ( còn gọi là vùng biến dạng thứ nhất). Khi ứng suất do lực tác động gây ra vượt quá giới hạn bền của kim loại thì xuất hiện hiện tượng trượt và phoi được hình thành. Trong quá trình cắt, vùng tạo phoi 1 luôn di chuyển cùng với dao.

- Vùng 2: Vùng ma sát thứ nhất là vùng vật liệu phoi tiếp xúc với mặt trước của dao.

- Vùng 3: Vùng ma sát thứ hai là vùng vật liệu phoi tiếp xúc với mặt sau của dao.

- Vùng 4: vùng tách là vùng bắt đầu quá trình tách kim loại khỏi phôi để thành phoi.

Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp TN

Muốn tạo ra phoi phải tác động lên phôi thông qua dụng cụ cắt một lực chủ động nhằm:

- Tạo ra trong kim loại ở vùng biến dạng dẻo thứ nhất ứng suất vượt quá giới hạn bền của vật liệu gia công.

- Thắng được lực cản ma sát xuất hiện do sự biến dạng của bản thân vật liệu cũng như giữa vật liệu với các mặt phẳng của dao.

Một phần của tài liệu tuổi bền của dao phay lăn đĩa xích phủ tin trước và sau khi mài sắc lại khi gia công vật liệu s45c (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)