Đo bằng cảm biến dụng cụ

Một phần của tài liệu tuổi bền của dao phay lăn đĩa xích phủ tin trước và sau khi mài sắc lại khi gia công vật liệu s45c (Trang 61 - 63)

Tất cả các hệ thống cảm biến đều liên kết trực tiếp với dụng cụ cắt để cố gắng đạt được thơng tin về hình dáng chi tiết của lưỡi cắt. Mọi dụng cụ cắt đều bị mịn vì xuất hiện của nhiệt cắt, mịn cơ khí, mịn hóa học. Các yếu tố đó gây ra mịn và có thể có cả vết nứt trên dụng cụ. Việc sử dụng chíp cảm biến với ý định là để đo lượng mòn của sườn bề mặt dụng cụ thường sử dụng nhờ khí nén để xác định khoảng cách của lưỡi cắt trong hướng khoảng cách giữa phôi gia công và dụng cụ cắt. Các cảm biến này có thể đo được trong khoảng 400µm với chính xỏc 2 ữ 3àm [3]. Tuy nhiờn do cú s chênh lệch về nhiệt, áp suất và chất lượng bề mặt mà độ chính xác và độ nhạy của thiết bị cũng bị ảnh hưởng. Phương pháp dùng cảm biến để đo lượng mòn của dụng cụ cắt là một phương pháp tiên tiến, cho độ chính xác cao nhưng thiết bị phức tạp và chưa được sử dụng phổ biến.

2.2. Tuổi bền dụng cụ cắt

2.2.1. Khái niệm chung về tuổi bền dụng cụ cắt

Tuổi bền của dụng cụ cắt là thời gian làm việc liên tục của dụng cụ giữa hai lần mài sắc hay nói cách khác tuổi bền của dụng cụ là thời gian làm việc liên tục của dụng cụ cho đến khi bị mòn đến độ mòn giới hạn [hs]. Tuổi bền là nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến năng suất và tính kinh tế trong gia cơng cắt. Tuổi bền của dụng cụ phụ thuộc vào chính yêu cầu kỹ thuật của

Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật Cơng nghiệp TN

chi tiết giai cơng. Vì thế phương pháp dự đốn tuổi bền cơ bản có ý nghĩa cho mục đích so sánh.

Phương trình cơ bản của tuổi bền là phương trình Taylor: V.Tn = Ct (2.6)

Trong đó: T – là thời gian (phút) V – là vận tốc cắt (m/phút) Ct – là hằng số thực nghiệm

Phương trình Taylor mở rộng bao gồm cả ảnh hưởng của lượng chạy dao và chiều sâu cắt được viết như sau:

𝑇 = 𝐴1.𝑉𝐴2 (2.7)

𝑇 =𝐴3.𝑉𝐴2.𝑆𝐴4 (2.8)

𝑇 = 𝐴5.𝑉𝐴2.𝑆𝐴4.𝑡𝐴6 (2.9)

Các mơ hình tốn học khai triển bậc nhất và bậc hai loga của tuổi bền dường như phù hợp hơn với các dữ liệu cho dao compsite. Khác với các phương trình tổng qt (2.6) ÷ (2.9) các mơ hình tốn học này hạn chế trong việc giải các điều kiện dùng để tạo nên các dữ liệu thực nghiệm. Trong trường hợp vận tốc cắt, lượng chạy dao và chiều sâu cắt được sử dụng như là các thông số độc lập thì mơ hình tốn bậc nhất có dạng như sau:

LnT = b0 + b1lnV + b2lnS + b3lnt (2.10) Mơ hình bậc 2 có dạng:

LnT = b0 + b1lnV + b2lnS + b3lnt + b11(lnV)2 + b22(lnS)2 + b33(lnt)2 + b12.(lnV)(lnS) + b13.(lnV)(lnt) + b14.(lnS)(lnt) (2.11)

Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp TN

Trong thực tế tuổi bền của dụng thường bị phân tán ví các lý do sau: - Sự thay đổi độ cứng, cấu trúc tế vi, thành phần hóa học và các đặc tính bề mặt của phơi.

- Sự thay đổi của vật liệu dụng cụ, thơng số hình học và phương pháp mài

- Sự dao động của hệ thống máy, dao, công nghệ.

2.2.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố công nghệ đến tuổi bền dụng cụ cắt

Thực tế chỉ ra rằng, ảnh hưởng của tốc độ cắt đến tuổi bền rất lớn, ảnh hưởng của lượng chạy dao tới tuổi bền nhỏ hơn. Ngoài ra các yếu tố khác như thơng số hình học phần cắt của dụng cụ, vật liệu gia công và vật liệu dụng cụ cũng ảnh hưởng tới tuổi bền. Qua các nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của các yếu tố cơng nghệ đến tuổi bền dụng cụ cắt có thể được xác định như sau:

𝑇 = 𝐶𝑇100 .1

𝑉𝑐

100

𝑛

Một phần của tài liệu tuổi bền của dao phay lăn đĩa xích phủ tin trước và sau khi mài sắc lại khi gia công vật liệu s45c (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)