Tìm hiểu về chu trình kế toán áp dụng tại NHTM

Một phần của tài liệu Tình hiểu và đánh giá kiểm soát hệ thống nội bộ ngân hàng Thương mại.doc.DOC (Trang 51 - 56)

II. Thực tế quy trình đánh giá HTKSNB tại NHT Mở Việt Nam do công ty

3. Tìm hiểu về chu trình kế toán áp dụng tại NHTM

Kiểm toán viên phải tìm hiểu về hệ thống kế toán của ngân hàng thơng mại để đa ra kế hoạch kiểm toán phù hợp với mức độ tin cậy vào hệ thống kế toán và kiểm soát cũng nh đối với các nhóm nghiệp vụ quan trọng và số d tài khoản chủ yếu.

Nội dung tìm hiểu về chu trình kế toán áp dụng tại ngân hàng thơng mại gồm:

- Các chính sách kế toán của doanh nghiệp có phù hợp với Chuẩn mực kế toán quốc tế và có phù hợp với luật định của Việt Nam hay không?

- Hệ thống kế toán áp dụng tại ngân hàng: kiểm toán viên kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ, phơng pháp hạch toán kế toán chung hiện hành hoặc chế độ kế toán cụ thể đã đợc NHNN phê duyệt xem có phù hợp với dặc điểm hoạt động kinh doanh của NHTM.

- Kiểm tra chứng từ và sổ sách kế toán: xem chứng từ có đảm bảo đầy đủ để phục vụ cho việc ghi chép sổ sách kế toán hay không? Việc lập, ghi chép, sử dụng và bảo quản sổ sách kế toán có đảm bảo đầy đủ, kịp thời, đúng mẫu biểu để phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và các báo cáo quản lý hay không?

- Bộ máy kế toán và trình độ của nhân viên kế toán: kiểm toán viên kiểm tra xem tổ chức bộ máy kế toán có phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng hay không? Xem trình độ nhân viên kế toán có đáp ứng đợc yêu cầu công việc hay không?

Để tìm hiểu hệ thống kế toán , kiểm toán viên áp dụng các kỹ thuật sau:

- Thu thập tài liệu: Kiểm toán viên yêu cầu Kế toán trởng cung cấp các tài liệu nh: các chính sách kế toán mà công ty áp dụng, các văn bản pháp quy về bảo quản chứng từ, tài sản sổ sách( nếu có). Cùng với nó kiểm toán viên tiến hành kiểm tra thực tế xem các chứng từ, sổ sách kế toán của ngân hàng có đầy đủ và đúng biểu mẫu hay không?

- Phỏng vấn trực tiếp Kế toán trởng và các nhân viên kế toán về quy trình kế toán áp dụng, việc lu giữ, bảo quản chứng từ, sổ sách, cách thức tổ chức.

- Quan sát trực tiếp quy trình làm việc của họ.

Qua quá trình tìm hiểu và quan sát thực tế KTV đã thu thập đợc những thông tin về hệ thống kế toán tại NHTM nh sau:

3.1. Cơ sở lập BCTC.

Các BCTC đợc trình bày bằng đồng Việt Nam(VNĐ), theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với hệ thống kế toán Việt Nam áp dụng cho các tổ chức tín dụng đợc hớng dẫn tại Quyết định số 435/1998/QĐ-NHNN ngày 25/12/98 của NHNN VN và phù hợp với chế độ BCTC đối với các tổ chức tín dụng đợc ban hành kèm theo QĐ số 1145/2002/QĐ-NHNN ngày 18/10/02 của NHNN Việt Nam.

Do đó, các BCTC này không nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và lu chuyển tiền tệ theo các nguyên tắc và thông lệ kế toán đã đợc thừa nhận ở các nớc khác ngoài Việt Nam.

3.2. áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Trong năm nay, ngân hàng đã lần đầu tiên đã áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam(“VAS”) sau:

VAS 02: Hàng tồn kho VAS 03:TSCĐHH VAS 04:TSCĐVH

VAS 14: Doanh thu và thu nhập khác.

VAS 04 đã đa ra hớng dẫn tổng quát đối với kế toán TSCĐVH. Việc hạch toán chi tiết TSCĐVH của ngân hàng đợc trình bày ở phần sau đây. ảnh hởng cơ bản của việc áp dụng VAS 04 là các chi phí trớc hoạt động của ngân hàng đợc phân bổ toàn bộ vào ngày đầu năm. VAS 04 cũng quy định thời gian phân bổ tối đa đối với chi phí thành lập là 3 năm. Theo đó, giá trị còn lại của chi phí thành lập tại ngày 31/12/01 sẽ đợc phân bổ theo thời gian còn lại của khoảng thời gian 3 năm. Năm 2002, giá trị còn lại của chi phí thành lập ngân hàng đã đợc phân bổ hết

vào chi phí trong năm đồng thời nguyên giá và khấu hao luỹ kế cũng đợc ghi giảm trong năm 2002.

3.3.Các chuẩn mực kế toán mới:

Ngày 31/12/02, Bộ tài chính đă ban hành 6 chuẩn mực kế toán Việt Nam(“VAS”) mới sau đây:

VAS 01:Chuẩn mực chung VAS 06:Thuê tài sản

VAS 10:ảnh hởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái. VAS 15:Hợp đồng xây dựng

VAS 16:Chi phí đi vay

VAS 24:Báo cáo lu chuyển tiền tệ

Ngân hàng đã phân tích những ảnh hởng của các chuẩn mực kế toán mới này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/03 và tin tởng rằng không có ảnh hởng trọng yếu đối với BCTC năm 2002 của ngân hàng.

3.4. Năm tài chính: của ngân hàng đợc bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. vào ngày 31/12 hàng năm.

3.5.Ngoại tệ:

Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi theo tỷ giá áp dụng vào ngày phát sinh nghiệp vụ. Tài sản và công nợ bằng ngoại tệ tại ngày lập Bảng CĐKT .

Toàn bộ chênh lệch tỷ gía đợc kết chuyển vào BCKQHĐKD, tuân thủ theo các quy định của QĐ số 522/2000/QĐ-NHNN 2 ngày 20/12/00. Các tỷ giá chính đợc dùng để quy đổi tài sản và công nợ tại ngày lập BCĐKT là:

31/12/02 31/12/01

USD 15.368 15.070

ECR 15.470 13.249

3.6.Các khoản mục ngoài bảng:

Theo các nguyên tắc kế toán đợc áp dụng rộng rãi đối với các NHTM và Tổ chức Tín dụng tại Việt Nam, trong trờng hợp khách hàng không có khả năng thanh toán th tín dụng, bảo lãnh vay nợ và các khoản boả lãnh khác thì ngân hàng cha ghi nhận các khoản mục này vào cân đối nội bảng cho đến khi ngân hàng tiến hành thanh toán thay cho khách hàng. Trong trờng hợp đó, khoản tiền ngân hàng thanh toán thay cho khách hàng đợc ghi nhận vào cân đối nội bảng dới hình thức là khoản cho vay bắt buộc và đợc gộp vào d nợ cho vay và ứng trớc cho khách hàng.

3.7. Thu nhập lãi và chi phí lãi.

Theo thông t số 92/2000/TT- BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 14/9/00 yêu cầu thu nhập và chi phí lãi phải đợc hạch toán trên cơ sở d thu d chi trong thời kỳ phát sinh và có hiệu lực từ tháng 10/2000. Cụ thể nh sau:

-Lãi phải thu đối với các khoản nợ trong hạn đợc hạch toán trên cơ sở phát sinh. Lãi phải thu đối với các khoản nợ quá hạn không phải hạch toán vào thu nhập mà theo dõi ngoại bảng.

-Đối với lãi phải thu mà sau 90 ngày khách hàng cha thanh toán hoặc cha đến 90 ngày nhng khoản vay chuyển sang nợ quá hạn thì hạch toán giảm thu và theo dõi ngoại bảng.

Tuy nhiên, ngân hàng chỉ áp dụng phơng pháp này từ năm 2001

Đối với lãi tiết kiệm có kỳ hạn đã huy động từ những năm trớc khi áp dụng phơng pháp hạch toán dự thu, dự chi( trớc năm 2001), ngân hàng chỉ hạch toán lãi dự chi cho năm 2002 mà không hạch toán dự chi lãi của năm trớc cho dù các khoản tiết kiệm đó đã đáo hạn trong năm 2002 hay cha.

Thu nhập và chi phí lãi trong năm2002 không bao gồm các khoản thu nhập và lãi của năm 2002 nhng đã đợc nhận trớc hay trả trớc từ các năm trớc.

3.8.Thu nhập phí và hoa hồng:

Các khoản phí và hoa hồng bao gồm phí nhận đợc từ các dịch vụ thanh toán, phí từ các hoạt động bảo lãnh, mở th tín dụng và các dịch vụ khác.

3.9.Chứng khoán:

Chứng khoán bao gồm trái phíếu kho bạc và kỳ phiếu của các ngân hàng trong nớc, đợc giữ nhằm mục đích thu lãi và đợc hạch toán theo mệnh giá. Khoản lãi trả trớc của trái phiếu kho bạc đợc ghi nhận từ khi mua và đợc phân bổ dần trong thời gian nắm giữ.

Dự phòng đợc lập trong trờng hợp chứng khoán bị giảm giá, phù hợp với quy định tại Thông t số 92/200/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 14/9/00.

3.10.Các khoản đầu t:

Các khoản đầu t góp vốn vào các tổ chức kinh tế đợc hạch toán theo nguyên giá. Cổ tức đợc hạch toán khi thực nhận. Ngân hàng không tiến hành xác định giá trị thị trờng của các khoản đầu t tại ngày lập bảng CĐKT. Do đó, không có một khoản dự phòng giảm giá nào đợc lập cho các khoản đầu t này.

3.11.Cho vay khách hàng:

Đợc hạch toán theo giá trị khoản nợ gốc trừ đi dự phòng rủi ro tín dụng. Dự phòng rủi ro tín dụng đợc lập tuân thủ theo QĐ số 488/2000/QĐ-NHNN 5 ngày 27/11/2000 của NHNN VN. Tỷ lệ dự phòng đợc lập trên số nợ gốc nh sau:

- Các khoản cho vay có bảo đảm quá hạn 20% cha đến 181 ngày, hoặc các khoản cho vay không có bảo đảm quá hạn cha đến 91 ngày.

- Các khoản cho vay có bảo đảm quá hạn 50% từ 181đến 361 ngày, hoặc các khoản cho vay không có bảo đảm quá hạn từ 91 đến 181 ngày.

- Các khoản cho vay có bảo đảm qúa hạn 100% trên 361 ngày hoặc các khoản cho vay không có bảo đảm quá hạn trên 181 ngày.

3.12.Tài sản cố định hữu hình:

-TSCĐ HH đợc trình bày bằng nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn luỹ kế. Nguyên giá TSCĐ mua sắm bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí liên quan khác liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

-TSCĐ HH đợc khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ớc tính, phù hợp với Quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/99 của Bộ tài chính. Tỷ lệ khấu hao hàng năm cụ thể nh sau:

Tỷ lệ (%)

Phơng tiện vận tải 17

Thiết bị văn phòng 25

3.13.Tài sản cố định vô hình:

-TSCĐ VH đợc trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ VH là chi phí trớc thành lập của ngân hàng và giá trị phần mềm kế toán.

Theo chuẩn mực Việt Nam số 04-“TSCĐ VH” thì chi phí thành lập của ngân hàng không đủ tiêu chuẩn để ghi nhận là tài sản do đó giá trị của chi phí thành lập ngân hàng đã đợc ghi giảm trong năm 2002.

3.14.Thuế:

Thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với ngân hàng là 32%.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm đợc tạm tính trên thu nhập trớc thuế trên BCKQKD năm 2002. Các loại thuế khác đợc áp dụng theo các luật thuế hiện hành tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Tình hiểu và đánh giá kiểm soát hệ thống nội bộ ngân hàng Thương mại.doc.DOC (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w