Thu nhập 115,370,464,491 88,265,626,121 27,104,838,370 31%

Một phần của tài liệu Tình hiểu và đánh giá kiểm soát hệ thống nội bộ ngân hàng Thương mại.doc.DOC (Trang 69 - 76)

II. Thực tế quy trình đánh giá HTKSNB tại NHT Mở Việt Nam do công ty

A. Thu nhập 115,370,464,491 88,265,626,121 27,104,838,370 31%

I. Thu về hoạt động tín dụng 64,429,978,026 46,566,010,822 17,863,967204 38% (1) 1. Thu l i cho vay ã 63,891,993,534 46,546,909,340 17,345,084,194 37% 2. Thu từ nghiệpvụ bảo l nh ã 329,902,446 19,101,482 310,800,964

3. Thu khác vè hoạt động tín dụng 208,082,046 - 208,082,046

II. Thu dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 20,222,840,215 25,829,905,458 (5,607,065,243) -22%

1. Thu l i tiền gửi ã 17,735,925,826 23,546,847,052 (5,810,921,226) -25% (2) 2. Thu từ dịch vụ thanh toán 2,373,125,848 2,179,362,945 193,762,903 9%

3. Thu từ dịch vụ ngân quỹ 113,788,541 103,695,461 10,093,080 10%

III. Thu từ các hoạt động khác 30,717,646,250 15,869,709,841 14,847,936,409 94%

1. Thu l i góp vốn mua cổ phần ã 691,046,575 622,400,000 68,646,5757 11% 2. Thu từ tham gia thị trờng tiền tệ 20,911,712,626 12,223,671,484 8,688,041,142 71% (3) 3. Thu từ kinh doanh ngoại hối 8,170,474,183 1,766,445,359 6,404,028,824 363% (4) 4. Thu từ nghiệp vụ uỷ thác đại lý 49,966,417 37,312,586 12,653,831 34% 5. Thu từ dịch vụ khác 282,571,010 249,878,956 32,692,054 13% 6. Các khoản thu khác 611,875,439 970,001,456 (358,126,017) -37%

B. Chi phí 106,040,335,464 77,931,586,548 28,108,748,916 36%

I. Chi về huy động vốn 78,556,797,225 61,249,317,892 17,307,479,333 28% (5) 1. Chi trả l i tiền gửi ã 75,735,476,616 58,780,156,247 16,955,320,369 29% 2. Chi trả l i tiền gửi trong hệ thống ã 317,562,877 750,812,032 (433,249,155) -58% 3. Chi trả l i tiền vay ã 2,503,757,732 1,718,349,613 785,408,119 46%

II. Chi dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 740,639,962 1,273,569,105 (532,875,143) -42%

1. Chi về dịch vụ thanh toán 225,678,074 241,677,000 (15998,926) -7% 2. Cớc phí bu điện về mạng viễn thông 402,234,939 933,895,431 (531,660,492) -57% (6) 3. Chi Về ngân quỹ 15,374,930 16,404,040 (1,029,110) -6% 4. Các khoản chi dịch vụ khác 97,406,019 81,592,634 15,813,385 19%

III. Chi hoạt động khác 6,717,602,802 207,539,546 6,510,063,256 3137%

1. Chi tham gia thị trờng tiền tệ - 22,319,000 (22,319,000) -100% 2. Chi về kinh doanh ngoại hối 6,717,602,802 185,220,546 6,532,382,256 3527% (4)

IV. Chi về tài sản 5,346,284,848 3,946,406,539 1,399,878,309 35%

1. Khấu hao TSCĐ 1,679,535,914 1,675,306,753 4,229,161 0% 2. Bảo dởng sửa chữa tài sản 1,284,626,359 187,207,579 1,097,418,780 586% (7) 3. Công cụ lao động 259,795,391 112,045,736 147,749,655 132% 4. Chi bảo hiểm tài sản 43,454,636 35,440,727 8,013,909 23% 5. Chi thuê tài sản 2,078,872,548 1,936,405,744 142,466,804 7% V. Chi cho nhân viên 4,541,484,393 3,054,536,742 1,486,947,651 49% 1. Chi lơng và phụ cấp lơng 4,206,388,885 2,841,642,392 1,364,746,493 48% (8)

2. Chi khác 335,095,508 212,894,350 122,201,158 57%

VI. Chi nộp thuế và các khoản lệ phí 287,657,715 167,367,645 120,281,061 72%

1. Chi nộp thuế 256,086,350 146,737,531 109,348,819 75% 2. Chi nộp kệ phí 31,571,365 20,639,123 10,932,242 53%

VII. Chi hoạt động quản lý, công cụ 6,700,240,426 3,856,241,547 2,834,998,879 73%

2. Chi công tác phí 477,608,867 329,928,941 147,67,926 45% 3. Chi đoà tạo huấn luyện nghiệp vụ 241,175,615 19,633,600 221,542,015 1128% 4. Chi NCKH, sáng kiến 30,000,000 29,000,000 1,000,000 3% 5. Chi vu phí và điện htoại 739,378,584 563,751,465 175,627,119 31%( 6. Chi quảng cáo và dịch vụ 4,394,179,085 2,483,849,387 1,910,329,698 77% (10)

VIII. Chi dự phòng 2,921,849,056 2,967,598,523 (45,749,467) -2%

1. Chi dự phòng 2,599,100,000 2,692,000,000 (92,900,000) -3% 2. Chi bảo hiểm tiền gửi 322,749,056 275,598 523 47,150,533 17%

ĩ.V.Chi phí khác 227,725,037 1,200,000,000 (972,274,963) -81% (11)

C. Kết quả kinh doanh 9,329,825,268 10,277,705,744 (974,880,476) -9%

(1) Thu lãi cho vay tăng 37% trong khi d nợ cho vay tăng 41%. Tuy nhiên, d nợ tăng chủ yếu về cuối năm. nếu tính d nợ trung bình năm thì d nợ 2002 chỉ tăng hơn 2001 là 33%. Nh vậy, có thể thấy tốc độc tăng thu nhập tơng ứng thậm chí còn nhanh hơn với tốc độ tăng trởng d nợ. Tuy nhiên, nh đã biết, tình hình kinh doanh ngân hàng 2002 khó khăn hơn so với 2001, đặc biệt là việc lãi suất cho vay giảm đáng kể. Việc thu nhập về lãi cho vay tăng tơng ứng với tăng trởng d nợ là bất hợp lý. Có thể có rủi ro thu nhập bị ghi thừa

(2) Thu lãi tiền gửi giảm 5,9 tỷ đồng tơng đơng 25%. Nguyên nhân chính là giảm số d tiền gửi và dự trự trong thanh toán. ngân hàng chuyển sang đầu t vào chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu…

Xét trung bình năm, dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh toán tại NHNN cùng với các khoản tiền gửi tại các TCTD trong và ngoài nớc giảm khoảng 20%. Điều đó dẫn đến thu lãi tiền gửi giảm 25% là hợp lý trong điều kiện lãi suất có xu hớng giảm.

(3) Lãi thu từ tham gia thị trờng tiền tệ( lãi kỳ phiếu, trái phiếu tín phiếu, tiền gửi ) tăng 8,7 tỷ đồng t… ơng đơng 70%. Trong khi đó, số d các khoản đầu t vào thị trờng tiền tệ tăng 120% tính trung bình. Nh vậy, có thể thấy số d trung bình của đầu t tăng nhanh hơn số lãi thu từ đầu t chứng khoán. Điều này có thể do lãi suất đầu t giảm, một nguyên nhân chính khác là có sự thay đổi trong chính sách hạch toán lãi dự thu. Trớc đây, một số khoản đầu t hởng lãi trớc đã đợc hạch toán hết vào thu nhập của những năm trớc. Năm 2002, các khoản đầu t đợc phân

bổ lãi theo kỳ hạn. Đó cũng là một nguyên nhân dẫn đến lãi đầu t tăng chậm hơn. Tuy nhiên, sẽ khó khăn cho việc lợng hoá các ảnh hởng này. KTV sẽ tiến hành ớc tính thu nhập lãi của năm 2002 từ hoạt động đầu t để đảm bảo rằng thu nhập không bị ghi thiếu.

(4) Thu từ kinh doanh ngoại hối tăng gần 4 lần, trong khi chi tăng gần 35 lần làm cho số lãi dù không giảm nhng hiệu quả so với doanh số thì giảm rõ rệt. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tợng này là do tỷ giá đồng USD rất ổn định trong năm. Điều này có vẻ hợp lý khi chính sách của NHNN chênh lệch giá mua và bán năm 2001 và 40 đồng thì năm 2002 chỉ còn 4,5 đồng. Nh vậy, biên độ tỷ giá mua bán giảm gần 10 lần tơng ứng với số chi phí tăng nhanh hơn thu nhập kinh doanh ngoại tệ năm 2002 gần 10 lần.

(5) Chi trả lãi tiền gửi tăng 17 tỷ tơng đơng với 28%, Trong khi đó, số d huy động vốn tính trung bình tăng là 29%. Nh vậy, xét trong mối quan hệ với lãi suất huy động nhìn chung là giảm thì có vẻ chi phí lãi bị ghi thừa. Tuy nhiên, nguồn huy động của ABC chủ yếu tăng từ các TCTD khác chứ không tăng nguồn huy động từ thị trờng 1 (dân c và các tổ chức kinh tế) nên cũng có thể thấy rằng lãi huy động của ABC cha chắc đã giảm.

Ngoài ra, có một yếu tố khác là do thay đổi phơng pháp hạch toán dự chi huy động tiết kiệm nên chi phí năm 2002 có thể phải chịu cả các chi phí của cả các khoản tiết kiệm từ trớc năm 2001.

(6) Cớc phí huy động về mạng viễn thông giảm nhiều so với 2001 trong khi hoạt động của ngân hàng có sự tăng trởng. Có thể xảy ra việc ghi thiếu chi phí.

(7) Chỉ bảo dứõng, sửa chữa tài sản tăng nhiều so với năm 2001 (tăng hơn 1 tỷ ). Có thể là do năm 2002 ABC nâng cấp Chi nhánh Cầu Giấy, mở mới Chi nhánh Đống Đa nên các chi phí này tăng nhiều. Tuy nhiên, KTV sẽ xem xét tính hiện hữu của các khoản chi phí này. Có thể có TSCĐ

(8) Chi phí lơng và phụ cấp tăng 48% tơng ứng với số nhân viên tăng trong năm 2002. KTV sẽ kiểm tra, ớc tính chi phí lơng để đảm bảo tính hiện hữu của chi phí.

(9) Chi bu phí và điện thoại tăng 31% tơng ứng với sự tăng trởng về hoạt động của ngân hàng ( tăng nhân viên, tăng doanh số hoạt động )…  Kiểm tra tính hiện hữu.

(10) Chi phí quảng cáo, giao dịch tăng rất lớn Kiểm tra tính hiện hữu.

Khoản mục 31/12/2002 31/12/3001 Biến động

$ % 10 Tiền mặt, chứng từ có giá trị ngoại tệ, kim loại quý, đ 14,531,695,265 11,046,850,522 3,484,844,743 32% 11 Tiền gửi và đầu t Ck tại NHNN 26,640,447,539 65,422,163,945 (38,781,716,406) -59% 12 Đầu t và quyền đòi nợ nớc ngoài 828,265,109 681,827,449 146,437,660 21% 13 Tiền gửi, góp vốn và đầu t chứng khoán trong nớc 887,128,508,700 559,923,858,753 327,204,649,947 58%

Vốn khả dụng và các khoản đằu t 929,128,916,613 637,074,700,669 292,054,215,944 46% (a)

20 Tín dụng đối với các TCTD trong nớc 193,573,788,316 163,462,366,453 30,111,421,863 18% 21 Cho vay các TCKT, cá nhân trong nớc 671,231,988,642 444,039,663,377 227,192,325 265 51% 22 Chiết khấu thơng mại và các giấy tờ có giá ngắn hạn - - -

26 Nghiệp vụ cầm đò 9,668,000,000 10,859,750,000 (10191,750,000) -11% 28 Các khoản nợ chờ xử lý 232,000,000 622,000,000 (390,000,000) -63%

Hoạt động tín dụng 874,705,776,958 618,983,779,830 255,721,997,128 41% (b)

30 Tài sản cố định 3,269,765,130 4,598,055,710 (1,328,580) -29%

31 Tài sản khác 13,195,200 17,366,200 (4,171,000) -24%

32 Thanh toán về mua sắm TSCĐ,XDCB 1,211,015,796 600,000,000 611,015,796 102% 36 Các khoản phải thu nội bộ, phải thu khác 831,455,281 188,079,383 643,375,898 342%

TSCĐ và Tài sản có khác 12,363,986,596 9,747,320,998 2,616,665,598 27% (c)

40 Các khoản nợ NHNN và Chính phủ - - - 41 Các khoản nợ các TCTD trong nớc (814,378,083,588) (373,401,359,373) (440,976,724,215) 118% 43 Tiền gửi củakhách hàng (671,874,750,897) (651,647,782,737) (20,226,968,160) 3% 45 Vốn tài trợ, uỷ thác đầu t ,137,642,666) (79,143,000,000) 3,005,357,334 4%

46 Các khoản phải trả khách hàng,NSNN 48,999,102,923) (70,057,136,416) (78,941,966,507) 113% 47 Các khoản phải trả nội bộ, phải trả khác 3,270,763,041) 24,894,001) 13,145,869,040) 10526% 49 Các giao dịch ngoại hối - - -

Các khoản phải trả (1,724,660,343,115) 1,174,374,172,527) (550,286,170,588) 47%(d)

50 Thanh toán giữa các TCTD - - -

51 Thanh toán chuyển tiền - - -

Hoạt động thanh toán - - - (e)

60 Vốn của tổ chức tín dụng (75,810,000,000) (75,810,000,000) - 0% 61 Quỹ của TCTD (5,763,474,722) (4,747,722,956) (1,015,701,766) 21% 63 Chênh lệch đánh giá lại TS (tỷ giá ngoại tệ) - - - 69 Lợi nhuận cha phân phối (9,964,862,330) (10,873,856,014) 908,93,684 -8%

Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính.

(a) Vốn khả dụng và các khoản đầu t tăng 292 tỷ đồng( tơng ứng 46%). Trong đó, chủ yếu là tăng các khoản đầu t, gửi tiền và mua các chứng khoán của các TCTD trong nớc. Trong quá trình sử dụng vốn của ABC, đầu t gửi tiền, mua chứng khoán của các TCTD và tín dụng khách hàng là 2 hoạt động chính. Cùng với việc tăng nguồn vốn huy động đợc là việc tăng các khoản đầu t. Vấn đề đặt ra ở đây là : 1). Tính hiện hữu của các khoản này. Vấn đề này sẽ đợc KTV xử lý bằng các thủ tục xác nhận hoặc thu thập các Giấy báo Ngân hàng. Thờng thì không có chênh lệch giữa các TCTD với nhau. 2). Tính hiệu quả của việc đầu t. ABC huy động từ một thị trờng và đầu t vào chính thị trờng đó. Thờng thì đây là một hình thức đầu t an toàn cả về vốn và khả năng thanh toán. Mặc dù hoạt động này cũng là có lãi( vì sẽ đầu t cao hơn lãi suất huy động), tuy nhiên đây không phải là hoạt động chủ đạo mang tính quyết định đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Trên thực tế, ABC đã đầu t đến 50% số vốn huy động của mình vào lĩnh vực này. KTV sẽ cố gắng phân tích hiệu quả của hoạt động này.

(b) Số d tín dụng tăng khoảng 250 tỷ đồng, tơng ứng là 41%. Đây là một tỷ lệ tăng trởng tốt trong giai đoạn phát triển của Ngân hàng. Tuy nhiên, chúng ta cần xem xét các khoản cho vay dới các góc độ sau:

1. Tính hiện hữu của các khoản cho vay( thủ tục gửi TXN, tìm kiếm hoặc kiểm tra các khoản mục).

2. tính Valuation của các khoản vay( chuyển nợ quá hạn có kịp thời không, khả năng thu hồi và lập dự phòng…

3. Đánh giá na toàn tín dụng trên phơng diện: a). Qui trình xét duyệt cho vay( thẩm định phơng án kinh doanh, đánh giá phơng thức đảm bảo tiền vay, thẩm định tài sản thế chấp, kiểm tra sử dụng vốn vay ); b). Lĩnh vực cho vay( theo loại…

hình kinh doanh, khu vực địa lý ); và c). Đánh giá tình hình tài chính của 10…

khách hàng lớn nhất.

(c)Tài sản có khác tăng 2,6 tỷ đồng chủ yếu là trong thành phố HCM,

khoản mục các khoản khác phải thu→ KTV sẽ tìm hiểu bản chất của khoản phải thu khác này.

(d) Nguồn vốn huy động tăng chủ yếu là tăng các khoản vay từ các TCTD khác. Điều đó thể hiện sự mất cân đối trong việc huy động vốn. Thông thờng, cùng với sự tăng trởng của hoạt động tín dụng và đầu t, vốn huy động cần phải tăng tr- ởng cả từ các TCTD khách cũng nh từ các Tổ chức kinh tế, cá nhân Tuy nhiên,…

hoạt động huy động vốn trong năm 2002 của ABC tỏ ra có vẻ mất cân đối. ABC sẽ tiến hành phân tích ảnh hởng của sự mất cân đói này đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

(e) Hoạt động thanh toán chỉ là giữa chi nhánh với Hội sở. Cuối năm, số d sẽ hết.

(f) Nguồn vốn thay đổi do việc trích lập và sử dụng các quỹ.

Một phần của tài liệu Tình hiểu và đánh giá kiểm soát hệ thống nội bộ ngân hàng Thương mại.doc.DOC (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w