các văn bản của cơ quan nhà nớc bị chồng chéo.
Tình hình sản xuất buôn bán hàng giả 6 tháng đầu năm 1999 có xu hớng ngày càng tăng. Hàng giả phổ biến là sử dụng nhãn mác bao bì của hang thật nhái theo kiểu dáng của hàng thật, cả hàng thật trong nớc và ngoài nớc hàng giả bao gồm hầu hết các chủng loại từ mặt hàng đơn giản rẻ tiền nh nớc giải khát, bánh kựo, đá quý . . . hàng giả trực tiếp gây ảnh hởng đến sức khoẻ, tính mạng của con ngời và nguy hại hơn là làm cho uy tín của nhà sản xuất kinh doanh, hàng không bán đợc tồn kho. Sáu tháng đàu năm 1999bột ngọt AJINOMOTO giả chiếm 90%thị phàn. hàng rau câu của công ty đồ hộp Hạ Long bị nhái nhãn mác có thời diểm lên tới 90% thị phần khu vực mièn Tay Nam Bộ. Trong khi tệ nạn làm hàng giả ngày càng gia tăng thì việc phân công, phân cấp quản lý của các cơ quan quản lý Nhà Nớc về chất lợng hàng hoá còn thiếu nhất quán, thhậm chí còn phủ định lẫn nhau. Điều 6 Nghị định 140HĐBT ban hành ngày 25/4/1991 quy định 7 cơ quan có thẩm quyền kiếm tra, xử lý việc sản xuât buôn bán hàng giả: Hệ thống cơ quan quản lý thị trờng thuọc Bộ Thơng Mại ;cơ quan Tiêu chuẩn đo lơng chất l- ợng sở hữu công nghiệp, y tế, Thanh tra nhà nớc, Công an hải quan. khi có nhiều ngời cùng chịu trách nhiệm làm một việc thì dễ dẫn đến mạnh ai nấy làm, dễ làm khó bỏ chồng chéo ‘lấn sân” nhau. Hiện nay, nhản hiệu sản phẩm hàng hoá lu thông trên thị trờng có nhiều văn bản điều tiết. Bộ Thơng Mại có quyết định 636/TMQLCL ngày 26/7/1996 ban hành “quy chế nhãn sản phẩm đối vởi hàng hoá lu thông trên thị trờng”. Ba tháng sau, ngày27/2/1996 Bộ khoa học công nghệ và môi trờng có quyết định 2576/QĐ-TDC về đăng ký chất lợng hàng hoá ... quy
định về nhãn sản phẩm hàng hoá. Vậy cơ sở sản xuất, lực lợng kiểm tra kiểm soát phải tuân theo văn bản nào. Trong xử lý vi phạm có tới bốn nghị định 92/CP và 93/CP ngày 27/11/93; 46/CP ngày6/8/96 và 57/CP ngày 31/5/97. Cùng điều chỉnh xử lý đối với hành vi giả mạo nhãn sản phẩm theo tiết b, khoản 3, điều 15 nghị định 57/CP bị phạt từ 1—5 tr đồng. Nhng đi vào cụ thể từng loại hàng hoá thì số tiền phạt cao nhất còn thấp hơn mức trần thấp nhất ở nghị định trên (VD:giả nhãn thuốc thú y đang lu hành đã đợc đăng ký phạt 100. 000-500. 000đ theo tiết c, khoản 1 điều 5 nghị định 93/CP; giả mạo nhãn thuốc bảo vệ thực vật phạt 100. 000-500. 000đ theo tiết c, khoản 3 điều 5 nghị định 92/CP. . ). áp dụng văn bản nào trong 4 nghị định trên cho một hành vi vi phạm là điều băn khoăn của những ngời thực thi nhiệm vụ.
Sự chồng chéo mà ngời sản xuất kinh doanh rất e ngại là chòng chéo trong hoạt động thanh tra kiểm tra hàng giả. Mặc dù điều 7 nghị định 140/HDBT nêu rất rõ ràng, một trong 7 cơ quan có chức năng chống hàng giả khi nhận đợc nguồn tin tố cáo thì phải phối hợp với cơ quan khác tiến hành kiểm tra xử lý. . song trên thực tế sự phối hợp ấy chẳng những hãn hữu mà nhiều khi còn hoàn toàn mâu thuẫn với nhau. Tháng 3/1997 đội quản lý thị trờng quận Bình Thạnh TP Hồ Chí Minh đã kiểm tra phát hiện và lập biên bản đối với chi nhánh công ty đồ hộp Hạ Long tại TP Hồ Chí Minh vì vi phạm quy chế nhãn sản phẩm, cho công nhân bóc nhãn cũ có thời gian sử dung đến 1996, thay nhãn mới có thời hạn sử dụng đến năm 2000. Sau đó chi cục thú yTP Hồ Chí Minh tiến hành kiểm tra, láy mẫu đồ hộp để kiểm nghiệm. Tiếp đến Bộ Y tế, Bộ Thuỷ Sản, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng lại phối hợp kiểm tra và đa ra kết quả trái nghợc với Chi cục thú y. Ai cũng nói mình có quyền, ngành thú y bảo đấy là sản phẩm động vật nên là đối t- ợng thanh tra của mình, ngành Thuỷ Sản bảo là sản phẩm thuỷ sản, ngành y tế cho rằng đây thuộc chức năng quản lý nhà nớc về hàng thực phẩm, bộ KH-CN-MT bảo là thống nhất quản lý nhà nớc về chất lợng hàng hoá. . sự việc gây xôn xao d luận và tốn không biết bao mực của các nhà bào và cuối cùng đi đên kết luận là “ chi nhánh Đồ hộp Hạ Long không vi phạm.