.1 Thị trờng nội địa

Một phần của tài liệu Thực trạng tiêu thụ sản phẩm và biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.DOC (Trang 33 - 34)

Tập chung tổ chức tốt thị trờng và các kênh lu thông hợp lý, hớng mọi hoạt động thơng mại theo Luật Thơng Mại phối hợp giữa quản lý ngành và lãnh thổ thông qua hệ thống chính sách đồng bộ của nhà nớc để khuyến khích sản xuất và tiêu thụ hàng cho dân. Có chính sách, cơ chế mạnh dạn để bảo hộ có điều kiện cho sản xuất trong nớc. Đối với sản xuất công nghiệp đợc bảo hộ một phần đầu vào trên cơ sở chất lợng và giá cả Quốc tế, bảo hộ giá TTSP hàng hoá cho nông dân và kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, ngăn chặn triệt để nhập lậu.

Tổ chức tốt thu mua sản phẩm hàng hoá của các ngành công, nông, lâm, ng nghiệp đặc biệt là hàng nông sản, đáp ứng nhu cầu nội tiêu và XK, trực tiếp góp phần kích cầu thông qua tăng quỹ mua và mua cho dân c. Kích thích nông nghiệp và thị trờng nông thôn phát triển kể cả nghề phụ. Đề nghị nhà nớc có chính sách bán hàng trả góp trả chậm chủ yếu và trớc hết đối với các máy móc thiết bị, vật t hàng hoá sản xuất trong nớc và phục vụ sản xuất nông nghiệp. Kết hợp chặt chẽ với các ngành thu nợ để nông dân bán đợc nông sản vào thời điểm và giá cả thích hợp, không để t thơng ép giá. Khuyến khích các cơ sở chế biến công ty kinh doanh cùng với ngời sản xuất lập quỹ bảo hiểm thiên tai đối với những cây chủ lực. Kết hợp chặt chẽ với các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải... trên nguyên tắc gắn kế hoạch với thị trờng chủ động điều hành các kế hoạch sản xuất

Lu thông đảm bảo hoạt động có hiệu quả ngay từ đầu năm kế hoạch. Cải tiến nội dung và tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc về hoạt động thơng mại. Tăng c- ờng chỉ đạo tổ chức tốt hoạt động thơng mại trên thị trờng nông thôn, miền núi, hải đảo, nhất là trong các khâu thu mua sản phẩm và cung ứng vật t tại chỗ cho nông dân nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và kinh tế hàng hoá nông thôn miền núi phát triển nhanh.

Tiếp tục sắp xếp lại DNNN và thực hiện cổ phần hoá trong toàn ngành và trực thuộc bộ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN. H- ớng mạnh vào việc đẩy mạnh đầu t phát triển sản xuất hang hoá, nhất là trong lĩnh vực chế biến, nâng cao chất lợng sản phẩm với cơ cấu chủng loại phong phú, đáp ứng yêu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

Lấy biện pháp kinh tế là chủ yếu có kết hợp với biện pháp hành chính để thực hiện tốt công tác chống buôn lậu, sản xuất và kinh doanh hàng giả và những hành vi vi phạm Luật Thơng Mại. Tiếp tục nghiên cứu, áp dụng việc dán tem hàng nhập khẩu để tạo thêm điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh trong nớc phát triển thuận lợi

Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc về thơng mại thông qua việc tiếp tục hoàn thiện các văn bản về cơ chế quản lý, chính sách biện pháp điều hành hoạt động thơng mại, tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra hớng dẫn các cơ sở sản xuất kinh doanh làm ăn theo đúng pháp luật, nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc của các cơ sở thơng mại

Một phần của tài liệu Thực trạng tiêu thụ sản phẩm và biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.DOC (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w