Đặc điểm về máy mĩc thiết bị và nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Thu nhập và các biện pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động tại công ty in Công đoàn.DOC (Trang 27 - 33)

nghiên cú thu nhập của ngời lao động tại cơng ty in cơng đồn.

2.1.2.1Đặc điểm về máy mĩc thiết bị và nguyên vật liệu

2.1.2.1.1. Đặc điểm máy mĩc thiết bị

Vào những ngày đầu mới thành lập, Cơng ty in Cơng đồn gặp rất nhiều khĩ khăn trong sản xuất do máy mĩc thiết bị đã quá cũ, lạc hậu, thậm chí nhiều máy đã khấu hao hết. Hơn nữa sự bổ xung thay thế máy mĩc thiết bị khơng theo hệ thống, thiếu đồng bộ đã gây nên sự cọc cạch trong dây truyền sản xuất. Phần lớn máy mĩc, thiết bị đợc nhập từ Cộng hồ Liên bang Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, sản xuất từ những năm 70 và đều là máy đã qua sử dụng.Cơng suất của máy chỉ đạt khoảng 60-65% so với cơng suất thiết kế tối đa.Điều này gây ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm, khơng đảm bảo thời gian sản xuất, hạn chế số lợng in ra và ảnh hởng đến các hoạt động sản xuất khác của Cơng ty.

Đứng trớc tình hình đĩ, một mặt đa Cơng ty theo kịp sự phát triển của kinh tế thị trờng; mặt khác tạo thế đứng vững chắc nhằm cạnh tranh với sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp cùng ngành ,Cơng ty in Cơng đồn đã tìm hớng đi mới độc lập cho mình. Cơng ty đã quyết định bổ xung, thay mới một số loại máy mĩc, thiết bị nh máy in cơng nghệ của Đức với chi phí 14 tỷ đồng; một máy in cuốn của Nhật cĩ cơng nghệ cải tiến hiện đại và nhiều loại máy mĩc khác nh máy vi tính , máy xén 3 mặt, máy vào bìa keo nhiệt Nhờ đĩ, Cơng ty đã giảm đ… ợc một số chi phí về nhân cơng, thời gian sản xuất đồng thời tăng năng xuất giảm giá thành và ngày càng thu hút đựơc nhiều khách hàng đến ký hợp đồng với số lợng lớn.Việc nâng cấp, mua mới những máy mĩc, thiết bị này đã hạn chế đợc nhiều cơng đoạn, kỹ thuật in thủ cơng, tiết kiệm nguyên vật liệu, đảm bảo số lợng, chất lợng và thời gian phát hành các loại sách báo,tạp chí.

Bảng 1.máy mĩc thiết bị của cơng ty in Cơng đồn Chủng loại Số Lọng Nớc Sản xuất Năm Sản xuất Cơng suất Thực tế Số lợng TB/1 tháng Số cơng nhân đứng máy

I.Máy in offset Tờ/giờ Trang

1.Máy16 trang5 má 1 Đức 1986 7.000 200 15

2.Máy16 trang 4 màu 1 Đức 1982 15.000 530 21

3.Máy8 trang1 màu 1 Nhật 1982 5.000 72 24

4.Máy4 trang 1 màu 1 Nhật 1982 4.000 18 8

5.Máy in cuộn 4 trang 4 màu 1 Đức 1998 36.000 2000 18 II.Máy xén Nhát cắt/tờ 1.Máy xén 1 mặt 3 TQ,Đức 89-90 120 80 18 2.Máy xén 3 mặt 2 TQ,Đức 82-98 400 200 6 III.Máy gấp sách 1 Đức 1982 7.000tờ/giờ 120 6

IV.Máy khâu chỉ 2 TQ 1994 1.000tay

sách/giờ

20 9

V.Máy đĩng dây thép 4 TQ 1991 500cuốn/giờ 150 12

1.Máy vào bìa keo

nhiệt 1 TQ 1998 2500cuốn/giờ 200 9

2.Máy ép sách 1 TQ 1998 200 3

VI.Các loại máy khác

1.Máy sấy 1 Việt Nam

2.Máy vi tính 5 ĐNA

3.Máy phơi 2 Đức,

Nhật

4.Máy đĩng phim 6 TQ 1995

( Nguồn : Tự tổng hợp từ báo cáo thống kê tài sản doanh nghiệp ) 2.1.2.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu

Với đặc thù là sản phẩm in ấn, nguyên vật liệu chính của Cơng ty gồm: giấy, mực in, bản kẽm, cao su offset, hố chất và một số vật liệu phụ khác nh đế phim, bột chống váng, bột phun khơ…

Về giấy in, Cơng ty chủ yếu sử dụng giấy của nhà máy giấy Bãi Bằng, giấy Tân Mai, ngồi ra cịn sử dụng một số loại giấy nhập ngoại của Singapo, Thụy Điển, Indonesia. Một số nguyên vật liệu khác nh bản kẽm, mực in Cơng ty cũng phải…

nhập ngoại. Nhìn chung trên thị trờng cĩ rất nhiều nguồn cung cấp nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, nhng Cơng ty luơn lựa chọn nguồn cung ứng đảm bảo về chất lợng, giá cả phải chăng(Cơng ty luơn cố gắng mua tận gốc) và giữ những mối quan hệ lâu dài với nơi cung ứng nguyên vật liệu.

Bảng 2.Một số nguyên vật liệu nhập quý I năm 2001.

Stt Loại Đơn vị Số lợng Giá trị(1000đ)

1 Kẽm3P24 Tấn 1700 21.318 2 Kẽm Puri(61x72) Tấn 2150 253.140 3 Kẽm Đức(60,8x92,1) Tấn 5920 314.027 4 KẽmBungari(60x90) Tấn 1040 75.968 5 Mực TQ Tấn 1380,5 56.915,25 6 Mực Pisa Tấn 1830 48.510 7 Mực Hàn Quốc Tấn 540 25.860,97 8 Mực Nhật Tấn 219 21.996,8 9 Đế phim(Mica Đức) Mét 100 12.600 10 Bột chống váng Gĩi 127 5428 11 Keo ngoại Kg 300 6720 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 Bột phun khơ Gĩi 55 1860

13 Giấy can Nhật Cuộn 19 2485

14 Dung dịch Hidrofix Lít 220 12.694

( Nguồn: Tự tổng hợp từ hố đơn nhập nguyên vật liệu)

Bảng 3.Sản lợng giấy năm 1998 đến quý I năm 2001.

Năm Sản lợng (tấn) Giá trị (triệu đồng)

1998 398 4.000

1999 408 4.100

2000 452 1.800

Quý I- 2001 122 1.300

( Nguồn : Báo cáo nhập nguyên liệu )

Các loại vật t phục vụ cho quá trình sản xuất của Cơng ty cịn phụ thuộc vào mùa in- đặc biệt giá giấy in trong nớc luơn biến động- chất lợng kém hơn, giá lại cao hơn so với giá giấy trong khu vực. Trong khi đĩ Chính phủ lại khơng cho nhập giấy ngoại, nên nhiều lúc giấy khan hiếm, đơn giá cao nhng Cơng ty vẫn phải mua vào để đảm bảo sản xuất khơng bị gián đoạn. Cơng ty cũng luơn chú trọng việc kiểm tra, kiểm kê nguyên vật liệu theo định kỳ để đánh giá chính xác chất lợng

nguyên vật liệu, qua đĩ cĩ kế hoạch cung ứng, thu mua kịp thời, phục vụ cho quá trình sản xuất một cách tốt nhất. Đồng thời Cơng ty cũng đảm bảo đợc hệ thống kho bãi, bảo quản tốt nguyên vật liệu thành phẩm, đảm bảo thuận tiện cho việc vận chuyển.

2.1.2.2.Đặc điểm về kỹ thuật cơng nghệ.

Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp in ngày càng gay gắt, khiến cho Cơng ty in Cơng đồn phải kịp thời đầu t nâng cấp các thiết bị kỹ thuật, tổ chức dây chuyền sản xuất một cách thống nhất, đồng bộ đảm bảo cho sản phẩm đến tay khách hàng phải nhanh, hồn chỉnh vế chất lợng, mẫu mã.

Sơ đồ 1.Quy trình sản xuất của Cơng ty in Cơng đồn

Bản mẫu Chế bản In offsettipơ Đĩng sách Thành phẩm

Sau đây là sơ đồ quy trình cơng nghệ của từng phân xởng sản xuất trong Cơng ty in Cơng đồn.

Sơ đồ 2. Quy trình cơng nghệ ở phân xởng chế bản.

Chế bản ảnh và chữ

Kiểm tra Nghiệm thu

Bình bản Kiểm tra nghiệm thu

Phơi bản Kiểm tra nghiệm thu

Phân xởng in

Sơ đồ 3. Quy trình cơng nghệ ở phân xởng in offset

Cho mực vào máy + giấy + lên bản

Đánh bản

Cân bằng mực, nớc

In theo số lợng yêu cầu

cơng đoạn này, nếu sản phẩm là báo chí thì chỉ cần đa vào in ở máy Coroman 12 màu, sẽ đợc 2 tờ báo /lần và máy tự cắt, gấp sản phẩm. Đây là dây truyền hiện đại với cơng suất thiết kế là 36.000 tờ/giờ. Cịn nếu sản phẩm là sách, sau khi in xong đợc đa vào phân xởng đĩng sách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 4. Quy trình cơng nghệ của phân xởng gia cơng sách.

Pha cắt Tay sách Tem nhãn Gấp Bìa sách Bắt sách Bấm gáy ép bĩ Đĩng sách Ruột sách

khơng khâu Ruộtsáchkhâu chỉ Khâu chỉ Đĩng kẹp Đĩng lồng Hồ giả

Vào bìa hồ nĩng

Vào tay bìa Xén 3 mặt

Kiểm tra chất lợng sản phẩm Đĩng gĩi, dán nhãn, nhập kho

2.1.2.3.Đặc điểm về lao động

Hiện nay, tổng số cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty cĩ 208 ngời. Trong đĩ: Nam - 115 ngời, Nữ- 93 ngời; tuổi đời bình quân:31 tuổi.

- Kỹ s cơng nghệ (chuyên ngành in) : 6 ngời

- Kỹ s cơ diện : 4 ngời

- Cử nhân kinh tế : 3 ngời

- Trung cấp kỹ thuật : 17 ngời

- Thợ bậc 7/7 :11 ngời - Thợ bậc 6/7 :2 ngời - Thợ bậc 5/7 :10 ngời - Thợ bậc 4/7 :11 ngời - Thợ bậc 3/7 :31 ngời - Thợ bậc 2/7 :62 ngời

- Học nghề và lao động nghiệp vụ :49 ngời

• Bộ máy quản lý:

Cơng ty đã kiện tồn bộ máy quản trị theo huớng tinh gọn (lao động gián tiếp chiếm 17,35%), cĩ trình độ chuyên mơn cao, đảm bảo yêu cầu về nhân lực của Cơng ty. Số lao động trực tiếp của Cơng ty chiếm 82,65%, với độ tuổi trung bình là 31 tuổi. Cơng ty thờng xuyên bố trí nhân lực 7 ngày/tuần, 24 giờ/ngày để đáp ứng kịp yêu cầu của khách hàng.

Sơ đồ bộ máy quản trị doanh nghiệp của cơng ty in cơng đồn ( Xem sơ đồ 5 trang

bên)

Về tổ chức bộ máy, các chức danh Giám đốc, phĩ Giám đốc, kế tốn trởng của Cơng ty đều do Đồn chủ tịch Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam bổ nhiệm theo đề nghị của Ban tổ chức và Cục trởng cục Kinh tế Cơng đồn. Chức năng, nhiệm vụ của mỗi phịng ban, phân xởng trong Cơng ty đều đợc phân định rõ ràng

1.Phịng kế tốn- tài vụ: cĩ chức năng tham mu cho Giám đốc về cơng tác tài chính, quản lý tài sản, đầu t, huy động vốn, phân chia lợi nhuận thơng qua việc ghi nhận các khoản thu nhập và chi phí phát sinh liên quan đến từng sản phẩm.

2.Phịng Tổ chức hành chính: cĩ chức năng nghiên cứu, tham mu giúp cho Giám đốc chỉ đạo cơng tác tổ chức để bố trí nhân lực phù hợp; thực hiện các chế độ, chính sách cho cán bộ, cơng nhân viên trong Cơng ty.

3.Phịng Kế hoạch- vật t: Cĩ nhiệm vụ giúp Giám đốc tiếp cận thị trờng, giao dịch, ký kết hợp đồng, lập dự tốn hợp đồng; đồng thời cĩ nhiệm vụ cung cấp, theo dõi, giám sát việc sử dụng nguyên vật liệu .…

4.Phịng kỹ thuật cơ điện: Chăm lo cơng nghệ cho các khâu chế bản, in và hồn thiện sản phẩm. Ngồi ra cĩ nhiệm vụ sửa chữa, bảo dỡng máy mĩc, thiết bị.

5.Phân xởng chế bản: gồm 1 quản đốc và 3 tổ (tổ vi tính, tổ bình bản và tổ phơi bản).

6.Phân xởng máy in: Cĩ nhiệm vụ in ấn các loại tài liệu sách báo trong kế hoạch sản xuất của Cơng ty.

7.Phân xởng sách: Là khâu cuối cùng để hồn thiện sản phẩm trớc khi đem ra thị trờng hoặc giao cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Thu nhập và các biện pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động tại công ty in Công đoàn.DOC (Trang 27 - 33)