Tình hình thu nhập của ngời lao động trong Cơng ty in Cơng đồn

Một phần của tài liệu Thu nhập và các biện pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động tại công ty in Công đoàn.DOC (Trang 37 - 42)

nghiên cú thu nhập của ngời lao động tại cơng ty in cơng đồn.

2.2.1.Tình hình thu nhập của ngời lao động trong Cơng ty in Cơng đồn

Trong vài năm trở lại đây, Cơng ty in Cơng đồn đã tìm đợc hớng đi đúng đắn, táo bạo, đa Cơng ty phát triển ngày một lớn mạnh. Từ một xởng in nhỏ, hoạt động dới sự bao cấp của Tổng liên đồn Lao đơng Việt nam và Nhà nớc, đến nay, Cơng ty in Cơng đồn đã trở thành doanh nghiệp cĩ vốn riêng, kinh doanh độc lập với hơn 200 cán bộ, cơng nhân viên cĩ trình độ, tay nghề cao. Vợt qua những khĩ khăn, Cơng ty đã từng bớc ổn định và gặt hái nhiều thành cơng. Đặc biệt, Cơng ty đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ là tạo cho cán bộ, cơng nhân viên chức trong Cơng ty một cuộc sống ổn định với thu nhập khá cao, tạo đợc động lực phát triển mạnh mẽ trong sản xuất kinh doanh.

Sau đây là tình hình thu nhập của ngời lao động tại Cơng ty trong một số năm gần đây: bảng 6. các chỉ tiêu về thu nhập Chỉ tiêu 1999 2000 2001 1. Tiền lơng 1.407.814.100 1.609.984.000 2.58.960.000 2. BHXH-BHYT-KPCĐ 43.245.000 47.880.000 53.760.000 3.Ăn ca 138.934.000 153.266.000

4. Tiền thởng 307.150.000 394.106.000 487.370.000 Tổng thu nhập

(1+2+3+4 ) 1.897.143.100 2.205.236.000 3.127.090.000

( Nguồn: Báo cáo thu nhập của Cơng ty )

Theo số liệu bảng 6 ta thấy: Tổng thu nhập của ngời lao động trong Cơng ty cĩ mức tăng đáng kể. Năm 2001 đạt 164,83% so với năm 1999 và đạt 141,81% so với năm 2000. Mức tăng này đã thể hiện những cố gắng và sự lao động hăng say nhiệt tình của cán bộ cơng nhân viên và ban lãnh đạo Cơng ty.

Để nghiên cứu rõ hơn tình hình thu nhập của ngời lao động, ta xét đến tỷ lệ giữa các mức thu nhập của ngời lao động trong cơng ty in Cơng đồn qua ba năm từ 1999 đến 2001

bảng 7. Các mức thu nhập của ngời lao động .

MứcTNBQ

(1000đ/tháng) Số ngờiNăm 1999Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ %Năm 2000 Năm 2001 Dới 500 20 11,36 14 7,49 16 7,14 500 đến 700 21 11,93 24 12,84 27 12,05 700 đến 900 49 27,84 46 24,59 50 22,32 900-1.100 53 30,12 48 25,68 58 25,89 1.100-1.300 20 12,36 28 14,97 37 16,52 Trên 1.300 13 7,93 27 14,43 36 16,08 Tổng cộng 176 100 187 100 224 100

( Nguồn: Tự tổng hợp từ báo cáo thu nhập của Cơng ty)

Theo số liệu từ bảng 7 cho thấy: mức thu nhập dới 500.00đ/tháng của Cơng ty chiếm 11,36% năm 1999 đến năm 2000 giảm xuống chỉ cịn 7,49% và cịn 7,14% năm 2001.

- Ngời lao động cĩ mức thu nhập trung bình :700.000-1.100.000đ/thángnăm 1999 là 57,96% đến năm 2000 giảm xuống cịn 50,27%, năm 2001 cịn 48,21%.

- Tỷ lệ ngời lao động cĩ mức thu nhập khá ( hơn 1.100.000đ/tháng)năm 1999 là 18,75% năm 2000 đã tăng lên 29,4%, và đến năm năm 2001 là 32,6%. Nh vậy từ năm 1999 đến năm 2001 tỷ lệ ngời lao động cĩ mức thu nhập khá đã tăng lên 13,85%, trong đĩ phải kể đến tỷ lệ tăng của những ngời cĩ mức thu nhập cao ( hơn 1.300.000đ/tháng) từ 7,39% lên đến 16,08% ( gấp đơi năm 1999)

Qua xem xét, nhận thấy ở mức 500.000đ/tháng chủ yếu tập trung vào lực lợng học nghề; những ngời mới vào làm việc và lao động thủ cơng cĩ năng suất lao động thấp. Để đảm bảo mức thu nhập của ngời lao động ngày đợc nâng cao, Cơng ty đã cho mở các lớp đào tạo, thi nâng bậc thợ với kết quả cụ thể:

- 10 thợ bậc cao đang học bồi dỡng chuyên nghành

- 20 học viên học nghề với lớp đào tạo ngắn 3 tháng

- 2 ngời đợc nâng từ bậc 2 lên bậc 3

- 14 ngời đợc nâng từ bậc 3 lên bậc 4

- 10 ngời đợc nâng từ bậc 4 lên bậc 5

- 5 ngời đợc nâng từ bậc 5 lên bậc 6

- 5 ngời đợc nâng từ bậc 6 lên bậc 7.

Nh vậy, so với các Cơng ty trong nghành in nĩi riêng và các doanh nghiệp Nhà n- ớc nĩi chung, mức thu nhập của cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty in Cơng đồn là khá cao. Điều này đợc biểu hiện cụ thể qua mức thu nhập bình quân của ngời lao động trong Cơng ty ở bảng sau:

bảng 8. thu nhập bình quân của ngời lao động tại cơng ty in cơng

đồn

Đối tợng

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số

ngời bình quân Thu nhập (đ/ tháng)

Số

ngời Thu nhập bìnhquân (đ/tháng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số

ngời bình quânThu nhập ( đ/tháng) 1. Lao động gián tiếp 31 1.022.400 35 1.095.500 40 1.205.000 2. Lao động trực tiếp 145 846.900 152 900.000 184 1.000.500 Tổng số 176 878.000 187 940.000 224 1.050.000

(Nguồn: Tự tổng hợp từ báo cáo thu nhập của Cơng ty)

Nhìn vào số liệu trên bảng 8 ta thấy mức thu nhập của cán bộ, cơng nhân viên trong Cơng ty đợc tăng lên rõ rệt qua ba năm 1999, 2000, 2001. Mức thu nhập trung bình của cán bộ, cơng nhân viên năm 2000 tăng 60.000 đồng/ tháng so với năm 1999. Đến năm 2001, mức thu nhập của ngời lao động đã tăng 110.000

đồng/ tháng so với năm 2000. Nh vậy, trong vịng 2 năm ( từ 1999 đến 2001), mức thu nhập trung bình của ngời lao động trong Cơng ty đã tăng hơn 160.000đồng/tháng.

Xét về tốc độ tăng giữa các năm : năm 2000 so với năm 1999, tốc độ tăng thu nhập bình quân của ngời lao động là 1,07% ; năm 2001 so với năm 2000 là 1,12%. Tốc độ tăng giữa 2 năm liền kề nhau tăng 0,04%, cĩ tăng nhng khơng đáng kể. Nhìn chung, mức tăng thu nhập của ngời lao động là ổn định, chứng tỏ Cơng ty thực hiện tốt chiến lợc sản xuất kinh doanh và phát triển doanh nghiệp của mình. Cĩ đợc điều này là do Cơng ty đã mạnh dạn thay đổi dây chuyền cơng nghệ, chiếm lĩnh thị trờng- quan trọng là Cơng ty cĩ một ban lãnh đạo am hiểu cơng nghệ, thị trờng, sâu sát quy trình sản xuất và quan tâm đến ngời lao động .

Cũng qua số liệu trên, ta thấy mức thu nhập bình quân của lao động gián tiếp so với lao động trực tiếp cũng cĩ chênh lệch lớn (khoảng 200.000 đồng/tháng/ngời ). Do cĩ sự chênh lệch này là vì lực lợng lao động gián tiếp đã đợc tinh gọn .

Bảng 9.Cơ cấu của bộ phận lao động gián tiếp trong Cơng ty

Đối tợng lao động Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ% Số ngời Tỷ lệ%

Lao động trực tiếp 145 82,4 152 81,3 184 82,2

Lao động gián tiếp 31 17,6 35 18,7 40 17,8

- Cán bộ quản lý 19 10,8 22 11,8 19 8,5

- Lao động phụ trợ 12 6,8 13 6,9 21 9,3

Theo bảng 9, lực lợng cán bộ quản lý giảm từ 11,8% ( năm 2000) xuống 8,5% ( năm 2001) . Số lao động phụ trợ qua các năm tăng lên từ 6,8% năm 1999; 6,9% năm 2000 lên 9,3% năm 2001 mà lực lợng lao động phụ trợ thì đều cĩ tay nghề cao (bậc 7/7). Đội ngũ cán bộ quản lý của Cơng ty đều cĩ trình độ cao, cĩ kinh nghiệm và thực sự là nịng cốt của Cơng ty.

Qua phân tích trên ta thấy, mức thu nhập của ngời lao động nhận đợc chứng tỏ Cơng ty đã thực hiện tốt chiến lợc tạo động lực làm việc cho ngời lao động. Cán bộ, cơng nhân viên chức trong Cơng ty luơn làm việc hăng say, chủ động, phấn đấu học hỏi nâng cao trình độ tay nghề của mình.

Nhìn sơ bộ, ta thấy mức thu nhập của mỗi ngời lao động tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác mức tăng đĩ do những yếu tố nào, thực chất giá trị sức lao động của cơng nhân đợc đánh giá ra sao, ta đi vào xét riêng mức tiền lơng của mỗi lao động nhận đợc sau quá trình làm việc tại Cơng ty.

So sánh mức tiền lơng của tổ chế bản và một số cơng nhân tổ sách ta cĩ bảng số liệu bảng 10

Nhìn vào bảng 10 (trang 41) ta thấy sự chênh lệch về mức tiền lơng tính theo ngày cơng khá cao giữa hai tổ. Sự chênh lệch này biểu hiện rõ nhất tầm quan trọng của việc nâng cao năng suất lao động. Vì ở cơng ty in Cơng đồn mức tiền lơng của cơng nhân sản xuất trực tiếp đợc tính theo đơn giá sản phẩm và lợng sản phẩm hồn thành, nên tiền lơng cao hay thấp là do sản phẩm hồn thành nhiều hay ít. ở

bảng trên, số liệu cho thấy năng suất lao động của nhĩm cơng nhân trong tổ sách thấp hơn so với tổ phơi bản, do tổ sách chủ yếu là làm gia cơng.

Bảng 10. so sánh mức thu nhập bình quân giữa các cơng nhân

Đối tuợng lao động

Năm 2000 Năm 2001 Ngày cơng TL/năm (đồng) TLBQ ngày (đồng) Ngày cơng TL/năm( đồng) TLBQ ngày (đồng) I Tổ phơi bản

1. Nguyễn Tiến Cơng 305 13.603.000 44.600 304,5 17.409.000 57.173

2. Nguyễn Ngọc Tân 301 12.310.000 40.897 319,5 16.676.000 52.194

3. Trần văn Minh 245 9.662.000 39.437 251 12.546.000 49.984

4. Nguyễn Thiện Hà 244 7.799.000 31.964 286 10.576.000 36.979

5. Lê Văn Mạnh 305 12.336.000 40.446 306 15.614.000 51.027

II. tổ sách 2

1. Nguyễn Thi Quyên 305 9.051.000 29.676 304,5 7.156.000 2.501 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nguyễn Thị Tính 301 5.670.000 18.838 307 6.312.000 20.561

3. Hồng Thị Bảy 269 5.461.000 20.302 130 816.000 6.277

4. Võ Thị Vinh 158 2.999.000 18.962 277 5.758.000 20.787

5. mai Thi Oanh 305 7.002.000 22.958 313,5 8.780.000 27.829

ở tổ sách, vì là lao động thủ cơng nên việc tăng năng suất lao động phụ thuộc chủ yếu vào ngời lao động. Do đĩ khi mức thu nhập của cơng nhân giảm, yếu tố quan trọng nhất tác động đến là do năng suất lao động của bản thân cơng nhân đĩ giảm. Ví dụ: Cơng nhân số 1 (ở tổ sách ) giảm mức tiền lơng bình quân 1 ngày cơng từ 29.676đ/ngày năm 2000 xuống cịn 23.501đ/ngày năm 2001. Cơng nhân số 3 giảm mức tiền lơng bình quân 1 ngày cơng từ 20.302đ/ngày năn 2000 xuống cịn cĩ 6.277đ/ngày năm 2001. Việc giảm tiền lơng này cĩ thể do cơng nhân đã giảm năng suất lao động cá nhân ( sức khoẻ khơng đảm bảo hoặc cha chú tâm vào cơng việc hay bị áp lực về tâm lý ...), cũng cĩ thể do ngời lao động này chuyển sang làm ở bộ phận mang nặng tính gia cơng hơn... Số cơng nhân cịn lại ( số 2,4,5 ) lại cĩ mức tiền lơng bình quân 1 ngày cơng năm 2001 cao hơn năm 2000. Đặc biệt, ở cơng nhân số 5 đã tăng lên 5000đ/ngày cơng. Ngyuên nhân cĩ thể do ngời cơng nhân này đã chú trọng đến năng suất lao động cá nhân hoặc do thành tích trong sản xuất. ở tổ phơi bản, mức tiền lơng bình quân ngày năm 2000 và năm 2001 của mỗi cơng nhân tăng lên rõ rệt . Nguyên nhân chính là do cơng ty nâng cấp máy mĩc thiết bị ở tổ phơi bản dẫn đến năng suất của máy mĩc thiết bị đợc tăng lên làm tăng năng suất lao động cá nhân. Qua đây, ta nhận thấy rõ việc nâng cấp, thay mới máy mĩc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ trong mỗi doanh nghiệp đĩng vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao thu nhập cho ngời lao động.

Một phần của tài liệu Thu nhập và các biện pháp nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động tại công ty in Công đoàn.DOC (Trang 37 - 42)