II. Bảo hiểm xe cơ giớ
2.2.2 Sơ lược về thị trường BHCNPNT Việt Nam
Xột về mảng bảo hiểm con người, hiện nay trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam cú 3 nhúm chớnh: BHCNPNT, BHNT và Bảo hiểm y tế tự nguyện. 3 hỡnh thức này tuy cú thể coi là 3 hàng húa thay thế, cú sự cạnh tranh lẫn nhau nhưng ớt nhiều chỳng cũng cú tỏc động qua lại, bổ sung lẫn nhau nhằm cung cấp nhiều giải phỏp chăm súc sức khỏe tốt hơn cho người dõn Việt Nam.
So với BHNT và BHYT tự nguyện, ở Việt Nam nghiệp vụ BHCNPNT được triển khai từ khỏ sớm (khoảng những năm 80, 90 của thế kỉ XX) như BH học sinh (1986); BH TNLĐ (1987); BH CN24/24 (1991); BH trợ cấp nằm viện (1992)…Cho tới nay, với sự ra đời của rất nhiều sản phẩm khỏc nhau, danh mục sản phẩm BHCNPNT được cỏc cụng ty bảo hiểm triển khai trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam đó khỏ đa dạng. Cỏc sản phẩm được chia làm 4 nhúm chớnh :
+ Bảo hiểm tai nạn: Bảo hiểm tai nạn con người 24/24; BH tai nạn lỏi phụ xe và người ngồi trờn xe; BH tai nạn người lao động; …
+ Bảo hiểm sức khỏe : BH sinh mạng. BH TCNV; BH KHCN… + Bảo hiểm học sinh : BH toàn diện học sinh. BH tai nạn học sinh. + Bảo hiểm du lịch : BH du lịch trong nước, BH du lịch quốc tế…
Và cũn một số loại sản phẩm BH khỏc với phạm vi, quyền lợi rộng hơn như BH TN mức trỏch nhiệm cao, BH chăm súc sức khỏe, BH hộ gia đỡnh…
Do đặc thự của loại hỡnh BHCN là khụng chỉ tạo ra doanh thu ổn định cho doanh nghiệp mà cũn gúp phần quảng bỏ hỡnh ảnh, uy tớn của Nhà Bảo hiểm nờn hiện nay hầu hết cỏc cụng ty BHPNT trờn thị trường kể cả những doanh nghiệp lớn, lõu năm như Bảo Việt, Bảo Minh… lẫn cỏc doanh nghiệp mới gia nhập thị trường như BIC, AAA cũng đều triển khai rộng khắp.
Với việc cỏc doanh nghiệp BHPNT cho ra đời ngày càng nhiều sản phẩm BHCN mới, cựng việc đẩy mạnh chất lượng dịch vụ khỏch hàng và đa dạng húa mạng lưới phõn phối… trong những năm qua tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của bản thõn nghiệp vụ BHCNPNT đó đạt những kết quả rất khả quan.
Bảng 2.9 : Doanh thu phớ của nghiệp vụ BHCNPNT (Gđ 2004 – 2008)
Chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 2008 Doanh thu phớ BHCNPNT (trđ) 726 688 837 671 964 165 1 203 157 1 501 623 Doanh thu phớ BHPNT (tr đ) 4 800 665 5 485 946 6 357 930 8 359 994 10 855 520 Tỷ trọng DTP BHCNPNT/ DTP BHPNT (%) 15.1 15.3 15.2 14.4 13.8
Tốc độ tăng (giảm) doanh thu
phớ BHCNPNT (%) - 15.3 15.1 24.5 24.8
(Nguồn Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008)
Trong giai đoạn 2004- 2008 cựng với sự gia tăng mức doanh thu phớ của BHPNT, DT phớ của riờng nghiệp vụ BHCNPNT cũng khụng ngừng tăng lờn, tốc độ tăng doanh thu phớ BHCN tăng dần qua cỏc năm. Năm 2008 đó đạt tới 1.501.623 tr đ tăng tới 106.6% so với năm 2004. Nhưng tỷ trọng doanh thu phớ BHCN trong tổng doanh thu phớ BHPNT toàn thị trường lại giảm dần, năm 2004 tỷ lệ này là 15.1% nhưng tới năm 2008 giảm xuống cũn 13.8%.
Biểu đồ 2.1: DT phớ BHCNPNT so với DT phớ BHPNT toàn thị trường
0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 2004 2005 2006 2007 2008 DT phớ BHPNT DT phớ BHCNPNT
Cỏc nhõn tố ảnh hưỏng tới kết quả kinh doanh của nghiệp vụ
BHCNPNT
Liờn quan tới BHCN, hiện nay tại Việt Nam tồn tại 3 mảng BHNT, BHCNPNT và BHYT tự nguyện. Do vậy sức ộp cạnh tranh đối với sản phẩm BHCNPNT của mỗi DNBH là rất lớn. Sức ộp đú khụng chỉ tới từ phớa cỏc cụng ty BHPNT cựng triển khai sản phẩm BHCN cựng loại mà cũn tới từ phớa những DNBHNT và từ chớnh sỏch BHYT tự nguyện của Nhà Nước.
+ Từ cỏc doanh nghiệp BHPNT.
Vỡ hầu hết cỏc cụng ty BHPNT khi gia nhập thị trường đều triển khai nghiệp vụ BHCN nờn ỏp lực cạnh tranh đối với PTI về nghiệp vụ trờn ngày càng gia tăng. Cạnh tranh khụng chỉ với những doanh nghiệp lớn trờn thị trường như Bảo Việt, Bảo Minh...cú thương hiệu, kinh nghiệm hoạt động lõu năm, mạng lưới khỏch hàng rộng lớn khắp cả nước...mà cũn cạnh tranh cả với những DNBH trong nước mới gia nhập thị trưũng và cỏc DNBH nước ngoài như AAA, BIC, AIG....cú tiềm lực tài chớnh hựng mạnh, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, kinh nghiệm quản lý...họ cú khả năng đưa ra những sản phẩm mới ưu việt hơn, hạ mức phớ xuống mức thấp nhất cú thể, tăng quyền lợi bảo hiểm... thậm chớ chịu lỗ nhằm mục đớch giành giật thị trưũng.
Bờn cạnh những sản phẩm BHNT chớnh, hiện nay để tăng tớnh hấp dẫn cho sản phẩm của mỡnh hầu hết cỏc nhà BHNT đều đưa kốm thờm rất nhiều sản phẩm bảo hiểm bổ trợ như bảo hiểm tử kỡ, bảo hiểm tai nạn hay bảo hiểm trợ cấp nằm viện...về thực chất cỏc sản phẩm trờn khụng khỏc gỡ cỏc sản phẩm BHCNPNT.Do vậy sự tham gia ngày càng nhiều của cỏc cụng ty BHNT cũng gúp phần làm gia tăng ỏp lực cạnh tranh đối với PTI về nghiệp vụ BHCN.
+ Từ phớa cỏc chớnh sỏch BHYT tự nguyện của Nhà Nước.
Ở Việt Nam, chớnh sỏch BHYT ra đời và được đưa vào triển khai từ khỏ sớm nhưng chủ yếu thực hiện dưới hỡnh thức bắt buộc nờn đối tượng tham gia khỏ hạn chế. Nhằm mở rộng nhúm đối tượng được hưởng quyền lợi bảo y tế , tiến tới lộ trỡnh thực hiện bảo hiểm y tế toàn dõn - năm 2010, Chớnh sỏch bảo hiểm y tế tự nguyện đó ra đời và dần đi vào đời sống của người dõn Việt Nam. Từ năm 1993, BHYTTN đó được triển khai thớ điểm ở một số địa phương với 325.869 người tham gia, cho tới năm 1998 số đối tượng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện khụng ngừng tăng lờn (trung bỡnh khoảng 10%/năm). Một năm sau đú, việc triển khai bị chững lại do bội chi ngõn sỏch khỏm chữa bệnh ở một số địa phương. Tới năm 2000 nhờ những điều chỉnh về chớnh sỏch bảo hiểm y tế theo nghị định 58, số người tham gia BHYTTN đó tăng đột biến (hơn 5 tr người) với tổng quỹ thu về đạt hơn 170 tỷ đ. Quyền lợi của người tham gia khụng ngừng mở rộng, họ cú thể tham gia khỏm chữa bệnh nội trỳ, ngoại trỳ và chăm súc sức khỏe tại cỏc tuyến y tế cơ sở…Đặc biệt sau thụng tư liờn tịch số 22/2005/TTLT ngày 24.8.2005 để hướng dẫn thực hiện BHYTTN, khoản mục được chi trả BHYT được mở rộng rất nhiều, diện bao phủ của BHYTTN tăng nhanh nhưng điều này đó càng gúp phần làm bội chi quỹ BHYT (năm 2006 quỹ bội chi tới hơn 1.616 nghỡn tỷ). Đề đảm bảo cõn bằng thu chi cho quỹ từ đú đảm bảo thực hiện quyền lợi của người tham gia, với Thụng tư số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30.3.2007, Nhà Nước đó
phải "siết chặt cỏc đối tượng tham gia và điều kiện triển khai BHYTTN". Cụ thể như mỗi gia định phải cú 100% số thành viờn tham gia, 10% số hộ của cộng đồng tham gia…Việc quy định này là rất khụng hợp lý, gõy khú khăn cho việc tiếp cận BHYT của người dõn. Vỡ vậy nú đó vấp phải sự phản đối từ đại bộ phận dõn chỳng nhất là những đối tượng thuộc diện nghốo. Năm 2007 chỉ cú hơn 1.7 triệu người tham gia BHYTTN, giảm một nửa so với 2006.
Để tiến tới lộ trỡnh thực hiện BHYT toàn dõn năm 2010, sang năm 2008 cỏc ràng buộc trờn đó bị bói bỏ. Thụng tư 14 của liờn bộ Y tế- Tài chớnh đó quy định: mọi cỏ nhõn, tổ chức cú thể tham gia BHYTTN với mức đúng khỏ thấp (320.000 đồng/người/năm (đối với nội thành), 240.000 đồng/người/năm (đối với ngoại thành)...) và thủ tục mua rất đơn giản. Sự thay đổi mang tớnh tớch cực này đó khiến cho số người tham gia BHYTTN trong năm 2008 tăng đột biến đạt khoảng 13 triệu người với số quỹ thu được là 2 200 tỷ đồng…
Sau một loạt cỏc điều chỉnh về chớnh sỏch BHYTTN qua cỏc năm, hiện nay chớnh sỏch BHYTTN ở Việt Nam đó khỏ hoàn chỉnh, gúp phần tớch cực trong việc gia tăng diện được hưởng cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe cộng đồng đặc biệt là với nhúm đối tượng nghốo, cận nghốo, học sinh, sinh viờn… Điều này cú đúng gúp quan trọng vào thực hiện chớnh sỏch an sinh xó hội của Đảng và Nhà nước ta . Tuy nhiờn trong việc triển khai BHYTTN cũng khụng phải khụng cũn tồn tại cỏc hạn chế:
• Rất nhiều người dõn nhất là đối tượng nghốo, người dõn nụng thụn mong muốn tham gia BHYT nhưng khụng thể mua thẻ BH. Do mức đúng BHYTTN hiện giờ quy định khỏ thấp nhưng vẫn là cao so với mức thu nhập thấp của nhúm đối tượng nay nờn cần cú sự hỗ trợ từ phớa Nhà Nước.
• Chất lượng dịch vụ y tế cung cấp, tinh thần thỏi độ phục vụ người bệnh cũng là cỏc trở ngại khụng nhỏ đối với việc vận động người dõn tham gia BHYTTN. Hơn nữa nhận thức về BHYT của một bộ phận nhõn dõn cũn khỏ
thấp, chưa quen với việc “trả tiền trước”, tớnh cộng đồng chưa cao, chỉ mong muốn mọi người vỡ mỡnh nhiều hơn là mỡnh vỡ mọi người…
• Mặc dự chớnh sỏch BHYTTN mới được đưa vào thực hiện nhưng luụn tiềm ẩn khả năng vỡ quỹ BHYT là khỏ lớn. Do đối tượng tham gia mở rộng nhưng mức đúng thấp cộng với việc quản lý quỹ cũn nhiều yếu kộm…Khi tỡnh trạnh vỡ quỹ tiếp tục xảy ra sẽ gõy ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của người tham gia, sự vận hành của bộ mỏy BHYT và ngõn sỏch Nhà Nước.
Mặc dự mục đớch của BHYTTN hoàn toàn khỏc so với BHCNPNT nhưng vỡ cơ chế hoạt động khỏ giống đặc biệt là đối với nhúm đối tượng Học sinh- sinh viờn với quyền lợi chăm súc sức khỏe tương tự nhưng mức đúng thấp hơn và thủ tục cực kỡ đơn giản nờn sự tồn tại, hoạt động của bộ phận này sẽ gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới doanh thu của cỏc DNBH về nghiệp vụ BHCNPNT. Do vậy trong chiến lược kinh doanh của mỡnh, nhất thiết cỏc doanh nghiệp khụng thể khụng tớnh tới tỏc động của loại hỡnh bảo hiểm trờn. 2.2.3 Thực trạng NLCT của PTI về nghiệp vụ BHCNPNT.
2.2.3.1 Năng lực tài chớnh của PTI
Vỡ sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm cú chu trỡnh kinh doanh đảo ngược, cỏc chi phớ phỏt sinh lại rất khú dự đoỏn trước do vậy để đảm bảo cú thể bồi thường chi trả cho khỏch hàng khi cú sự kiện bảo hiểm xảy ra đũi hỏi DNBH phải cú một năng lực tài chớnh mạnh. Đú chớnh là điều kiện tiờn quyết quyết định trực tiếp tới chất lượng, NLCT của sản phẩm và uy tớn của nhà bảo hiểm đối với khỏch hàng. Thấm nhuần quan điểm trờn, từ những ngày mới thành lập cho tới nay, PTI khụng ngừng nõng cao năng lực tài chớnh của mỡnh.
* Về nguồn vốn chủ sở hữu
Đối với mỗi DNBH, việc tăng vốn điều lệ là rất cần thiết. Tăng vốn điều lệ sẽ giỳp tăng mức giữ lại, giảm chi phớ nhượng tỏi, tăng lợi nhuận, tăng đầu tư, giỳp cụng ty chủ động hơn trong việc khai thỏc bảo hiểm...
Trong những năm 2001-2005 vốn điều lệ của PTI chỉ đạt 70 tỷ đồng, đỳng bằng mức vốn phỏp định theo quy định của Nhà Nước. Do sức ộp về việc chi trả cổ tức nờn cụng ty chưa thực sự chỳ trọng tới việc tăng vốn điều lệ để tăng cường tài chớnh mà vẫn lệ thuộc vào tỏi bảo hiểm là chủ yếu. Điều này cú ảnh hưởng khụng nhỏ NLCT của doanh nghiệp. Tuy nhiờn trong vài năm gần đõy, do sức ộp cạnh tranh trờn thị trường gia tăng nờn PTI cũng đó chỳ trọng hơn tới việc gia tăng vốn điều lệ nhằm gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu của mỡnh.
Bảng 2.10 : Vốn điều lệ của PTI và cỏc DNBH khỏc trờn thị trường
(Giai đoạn 2004 - 2008) ĐV: Tỷ đồng Doanh nghiệp 2004 2005 2006 2007 2008 Bảo Minh 900 1 100 1 100 1 855 1 855 Bảo Việt 900 900 900 1 000 1 000 PVI 70 100 500 1 000 1 035 PJICO 70 70 140 140 336 PTI 70 70 105 105 300 AAA 80 100 1 000 1 500 BIC 70 500 500
(Ttheo bản tin Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2004- 2008)
Vốn điều lệ của PTI trong 5 năm qua đó tăng lờn đỏng kể. Từ mức vốn điều lệ 70 tỷ, năm 2004 thỡ tới năm 2008 vốn điều lệ của cụng ty đó tăng lờn tới 300 tỷ đồng (vẫn đỳng bằng mức vốn điều lệ theo quy định của Nhà Nước hiện nay). Tuy nhiờn so với một số doanh nghiệp cú tiếng trờn thị trường như Bảo Việt, Bảo Minh…thỡ số vốn này cũn quỏ thấp, chỉ bằng 1/5 so với vốn điều lệ của Bảo Việt; 1/6 so với Bảo Minh…và ngay cả khi so sỏnh với một số DNBH nhỏ, ra đời muộn hơn và xếp phớa sau như AAA, BIC…hiện nay số vốn điều lệ này cũng thấp hơn khỏ nhiều (Vốn điều lệ của AAA năm 2008 là 1500 tỷ, gấp 5 lần PTI). Do hiện nay Nhà Nước ta cú quy định, biờn khả năng thanh toỏn tối thiểu của cỏc DNBHPNT là 25% so với vốn phỏp định. Nờn việc duy trỡ số vốn điệu lệ thấp như vậy đó tỏc động khụng nhỏ đến khả năng
nhận bảo hiểm và đến mức giữ lại của cụng ty, hạn chế NLCT của PTI so với cỏc đối thủ trờn thị trường.
* Tài sản của doanh nghiệp.
Bảng 2.11 : Tổng tài sản của PTI và một số DNBH khỏc trờn thị trường
( giai đoạn 2004 -2008) Đv: Triệu đ
Năm Bảo Minh PVI PJICO PTI AAA BIC
2004 2 673 981 367 201 447 158 360 577 - -
2005 2 850 249 395 176 498 891 433 331 80 823 114 5282006 2 987 554 1195 284 581 015 478 937 88 918 316 980 2006 2 987 554 1195 284 581 015 478 937 88 918 316 980 2007 3 107 960 4 519 271 705 120 504 833 567 894 720 020 2008 3 209 408 5 297 134 899 502 875 358 2 934 102 1 258 074
(Nguồn bỏo cỏo tài chớnh của cỏc DNBH giai đoạn 2004 -2008)
Trong vũng 5 năm 2004 -2008, tổng tài sản của cả Bảo Minh, PVI, PJICO và PTI đều tăng khỏ nhanh tuy nhiờn giỏ trị tài sản và tốc độ tăng qua cỏc năm giữa cỏc cụng ty là cú khỏc nhau. Trong số 5 doanh nghiệp dẫn đầu, tổng tài sản của PTI luụn ở mức thấp nhất, năm 2008 giỏ trị tổng tài sản của PTI chỉ đạt hơn 875 tỷ đồng trong khi đú Tổng tài sản của PVI đạt tới hơn 5297 tỷ (cao gấp 6 lần so với PTI) và của Bảo Minh là hơn 3200 tỷ (cao gấp hơn 3 lần). Và ngay cả với cỏc doanh nghiệp đứng phớa sau như AAA hay BIC...tổng tài sản của PTI hiện nay cũng thấp hơn họ khỏ nhiều (Tổng tài sản của AAA- 2008 đạt hơn 2900 tr đ, gấp hơn 3 lần PTI). Việc so sỏnh giỏ trị tổng tài sản giữa PTI và một vài DNBH xếp trờn và xếp dưới về thị phần trờn thị trường chứng tỏ so với cỏc đối thủ cạnh tranh, tiềm lực tài chớnh của PTI cũn rất hạn chế. Trong thời gian tới cụng ty cần cú cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả đầu tư, hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm để nõng cao năng lực tài chớnh của mỡnh.
Đối với mỗi DNBH, việc trớch lập cỏc khoản dự phũng nghiệp vụ là cực kỡ cần thiết. Cỏc khoản dự phũng được trớch lập hàng năm này khụng chỉ đảm bảo thực hiện cam kết của doanh nghiệp đối với khỏch hàng khi cú sự kiện bảo hiểm xảy ra mà nú cũn là nghĩa vụ phỏp lý mang tớnh chất bắt buộc của cỏc cụng ty bảo hiểm.
Từ nguồn doanh thu phớ, hàng năm PTI phải trớch dự phũng nghiệp vụ và lập thành cỏc quỹ dự phũng như quỹ dự phũng phớ, dự phũng bồi thường, dự phũng dao động lớn…Do doanh thu phớ bảo hiểm hàng năm tăng nờn cỏc khoản dự phũng được trớch lập cũng tăng lờn tương ứng với phần trỏch nhiệm giữ lại theo cỏc năm.
Bảng 2.12 : Cỏc quỹ dự phũng được trớch lập của PTI
( giai đoạn 2004 – 2008) ĐV: triệu đồng
Cỏc quỹ dự phũng 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng cỏc quỹ dự phũng 257 241 284 898 310 387 306 775 319 885 Dự phũng phớ 100 325 103 101 109 313 114 443 118 231 Dự phũng bồi thường 52 412 56 329 64 283 85 608 88 702 Dự phũng dao động lớn 119 598 125 468 136 792 106 723 112 952 Tỷ lệ tăng trưởng tổng quỹ dự phũng (%) - 10.75 8.95 -1.16 4.27
( Nguồn Bỏo cỏo kiểm toỏn PTI giai đoạn 2004 – 2008)
Từ năm 2004 đến 2006 tổng cỏc quỹ dự phũng được trớch lập của cụng ty