Do cơ cấu tổ chức, việc nghiên cứu thị trờng ở phòng Thị trờng kế hoạch và đầu t có rất nhiều công việc cho nên việc nghiên cứu thị trờng cha đợc quan tâm đúng mức, nghiên cứu thị trờng đang còn rời rạcvà cha phân tích cụ thể. Khách hàng chủ yếu là khách hàng đã có từ trớc, và những khách hàng có nhu cầu vận chuyển họ tự liên lạc với công vì vậy công ty phải quan tâm mạnh mẽ đến việc điều tra và nghiên cứu thị trờng. Cơ làm tốt đợc công tác này mới giúp cho Công ty có khả năng củng cố và phát triển thị trờng dịch vụ vận tải.
Thị trờng dịch vụ vận tải hàng hoá là thị trờng công ty cần nắm bắt, trớc hết cần chú ý tới các vấn đề sau:
Nhu cầu vận chuyển Luồng tuyến vận chuyển Phơng tiện vận chuyển Yêu cầu vận chuyển
Để từ đó Công ty chuẩn bị những phơng tiên thích ứng, các phơng tiện phòng hộ khi cần thiết trớc khi hàng đi, tránh tổn thất hàng hoá một cách tối đa.
Tuy nhiên trong các bớc phân tích trên việc xác định nhu cầu vận chuyển là rất quan trọng. Chiến lợc nhu cầu vận chuyển là cơ sở để đầu t phát triển các loại phơng tiện vận tải. Để xác định chính xác nhu cầu dịch vụ vận tải Công ty cần phải nghiên cứu các chơng trình phát triển kinh tế xã hội, dự báo sự phát triển khoa học kỹ thuật và sự chuyển biến của thị trờng… việc nghiên cứu nhu cầu vận chuyển chiến lợc phải xem xét toàn diện cho cả nền kinh tế cũng nh cụ thể cho từng khu vực.
Phân tích và xử lý thông tin Lựa chọn phương pháp dự báo Xây dựng các biện pháp đa dạng hoá sản phẩm Xây dựng các phương pháp nâng cao khối lượng vận chuyển
Dự báo khối lượng vận chuyển và các chỉ tiêu chi phí – doanh thu
Xây dựng các chương trình nghiên cứu vận tải khu vực
Nghiên cứu kinh tế khu
vực Thu thập các số liệu thống kê về vận chuyển hàng hoá
Mặt khác, để tăng sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng, Công ty cần củng cố và mở rộng thị trờng trên cơ sở phân tích đối thủ cạnh tranh một cách có hệ thống. Có nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Công ty mới có thể đa ra các phơng pháp thích hợp để chiến thắng song để tìm hiểu đối thủ, Công ty cần trả lời các câu hỏi sau:
Đối thủ cạnh tranh chính của Công ty là ai? Mục tiêu của đối thủ cạnh tranh?
Điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh? Thái độ mạo hiểm của đối thủ cạnh tranh?
Các phản ứng của họ nh thế nào trớc các đối thủ?
………
Nhận thức đợc điều này công ty không ngừng nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và dựa vào các thế mạnh vốn có của mình để nhanh chóng thử nghiệm, xâm nhập vào thị trờng mới, tìm kiếm cơ hội kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty.
3.2.2Xây dựng một kế hoạch có chất l ợng.
Do cơ cấu tổ chức của công ty cha có phòng kế hoạch và chăm sóc khách hàng, công ty nên thành lập một phòng làm kế hoạch và chăm sóc khách hàng. Đối với bất kỳ một Doanh nghiệp nào để thực hiện một công việc đạt đợc hiệu quả cao nhất thiết phải xây dựng cho mình một kế hoạch cụ thể. Một kế hoạch sản xuất đợc coi là chất lợng phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
3.2.2.1- Kế hoach xây dựng phải đúng tiến độ.
Kế hoạch sản xuất thực chất là kế hoạch mục tiêu do đó đòi hỏi phải đúng tiến độ để các kế hoạch hỗ trợ khác làm căn cứ xây dựng, Kế hoạch sản xuất đợc xây dựng sớm sẽ tạo điều kiện cho giai đoạn thực hiện tổ chức sản xuất, qua đó các nguồn lực của Công ty có thể đợc huy động để đáp ứng đúng lúc đúng số lợng, đúng chất lợng… nhằm nâng cao hệ số thời gian dụng máy móc thiết bị, thời gian lao động, tạo lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Thông thờng
đối với kế hoạch năm thì vào tháng 10 năm báo cáo doanh nghiệp đã phải xây dựng xong kế hoạch, phơng hớng phấn đấu cho năm tiếp theo. Đối với kế hoạch tháng, quý thì ngày 25 trong tháng phải hoàn thành việc xây dựng kế hoạnh cho tháng sau, quý sau.
3.2.2.2- Kế hoạch kinh doanh phải đ ợc xây dựng trên các căn cứ vững chắc, có cơ sở khoa học.
Đối với Công ty để kế hoạch mang tính khả thi cao thì bộ phận kế hoạch phải tiến hành một loạt các phán đoán, phân tích bao gồm: phán đoán môi trờng vĩ mô, môi trờng ngành, phán đoán môi trờng nội bộ. Đó là các yếu tố về pháp luật, kinh tế chính trị, văn hoá xã hội, về mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành. Để thực hiện đợc yêu cầu này Công ty phải tiến hành thu thập thông tin một cách đầy đủ, chính xác và phải có phơng pháp xử lý thông tin phù hợp. Phải thiết lập các căn cứ cần thiết, đáng tin cậy để xây dựng kế hoạch đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
3.2.2.3-Kế hoạch phải khai thác mọi khả năng của Công ty thông qua cân đối giữa nhu cầu và khả năng.
Khi nhu cầu cao hơn khả năng: Công ty cần phải tập trung và tìm mọi biện pháp nhằm đáp ứng dợc nhu cầu thị trờng. Tức là: Công ty nên lựa chọn thị trờng mà khả năng phục vụ của Công ty mình là tốt nhất, có hiệu quả nhất để tập trung năng lực vào khai thác nó, không nên đầu t dàn trải mà có thể phát huy khả năng liên doanh liên kết bán doanh nhằm phục vụ khác hàng với khả năng tốt nhất.
Khi nhu càu thấp hơn khả năng: Công ty cần phải tìm mọi cách đa dạng hoá mở rộng phạm vi hoạt động trong điều kiện có thể . Tức đòi hỏi sự linh hoạt của Công ty bởi vì máy móc thiết bị tuy không hoạt động nhng vẫn chịu khấu hao (hao mòn tự nhiên), đồng thời là sự mất ổn định khác sẽ xảy ra khi ngời lao động không có thu nhập. Vì vậy, Công ty phải chủ động khai thác
các sản phẩm phụ bên cạnh dịch vụ chủ đạo của mình để đa vào kế hoạch sản xuất.
3.2.2.4- Kế hoạch phải đảm bảo đem lợi nhuận tối đa.
Lợi nhuận là mục tiêu mà bất cứ Công ty nào cũng phải hớng tới. Muốn vậy công tác lập kế hoạch của Công ty phải:
Hớng tới hiệu quả, hiệu quả phải là mục tiêu hàng đầu cho việc xây dựng, lựa chọn và quyết định phơng án kinh doanh của Công ty .
Yêu cầu hệ thống đồng bộ vì Công ty là một bộ phận trong hệ thống nhất lá nền kinh tế quốc dân
Phải quán triệt đợc yêu cầu vừa tham vọng vừa khả thi.
Kế hoạch phải linh hoạt, có thể điều chỉnh theo yêu cầu thay đổi của môi trờng và điều kiện kinh doanh .
Phải quán triệt yêu cầu kết hợp đúng đắn các lợi ích kinh tế trong Công ty và lợi ích quốc gia.
Do vậy, bằng cánh lựa chọn dịch vụ phù hợp với Công ty và yêu cầu thị trờng về số lợng, chất lợng, tập trung tối đa những cơ hội thị trờng mang lại cho Công ty , thực hiện phân tích đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh ( thu > chi ), đánh giá hiệu quả xã hội trên góc độ tổng thể để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho Công ty thu đợc lợi nhuận tối đa.
3.2.2.5- Kế hoạch đặt ra phải phù hợp với sự quản lý của bộ phận chức năng.
Bộ phận kế hoạch phải phối hợp chặt chẽ với các phòng ban, phải bao quát các nguồn thông tin, mở hệ thống sổ sách theo dõi sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Mỗi cán bộ nhân viên trong bộ phận lập kế hoạch phải nắm vững năng lực tổ chức, phối hợp giữa các khâủ trong sản xuất . Đồng thời mỗi cán bộ nhân viên trong bộ phận kế hoạch phải đợc phân chia trách nhiệm cụ thể tránh trờng hợp khi có sai sót thì đổ lỗi cho nhau. Mỗi ngời cần nắm đợc và hiểu rõ mục đích, chức năng nhiệm vụ của mình trong hệ thống kế hoạch của Công ty.
Họ phải có năng lực giải thích cho mọi ngời biết chính xác những nhiệm vụ, kế hoạch cụ thể cần thiết phải thực hiện trong từng giai đoạn, phải biết tiếp nhận thông tin, khai thác thông tin và tiến hành phân tích, tổng hợp số liệu về khách hàng, về thị trờng để nâng cao chất lợng trong công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh mà Công ty giao cho.