Sau khi thu nhận được dịch canh trường của bốn chủng Bacillus, chúng tôi tiến hành cấy 10ml dịch canh trường vào bình tam giác 250ml có chứa 2g bã sắn + 10ml nước đã được khử trùng ở 1150C trong 30 phút. Sau 24 giờ ủ ở 500C ở máy ủ, chúng tôi tiến hành ly tâm thu dịch nổi và thực hiện phản ứng màu. Đo
OD ở bước sóng 540 nm và sử dụng đường chuẩn mantose để tính hàm lượng đường khử tạo thành.
Kết quả được thể hiện trên hình 3.3
Hình 3.3 Kết quả khảo sát khả năng thủy phân bã sắn của Bacillus.sp (B.amyloliquefaciens N1, B.subtilis DC5, B.amyloliquefaciens T9, B.subtilis C10)
Một kết quả ngồi mong đợi của chúng tơi là bốn chủng Bacillus này đều có khả năng thủy phân bã sắn mạnh và trong bốn chủng thì khả năng thủy phân bã sắn của B. amyloliquefaciens N1 là mạnh nhất, trong khi đó
B.amyloliquefaciens T9 và B.subtilis C10 có khả năng thủy phân tương đương
nhau và kém hơn so với B. subtilis DC5. Hiện nay, có nhiều nghiên cứu về thủy phân bã sắn sử dụng các chủng vi sinh vật khác nhau. Điển hình có nghiên cứu của Luiz Gustavo Lacerda và cộng sự (2009)[30] đã sử dụng enzyme α-amylase thu nhận từ Bacillus licheniformis (Termamyl 240L) để thu hồi lượng đường khử từ việc thủy phân bã sắn, kết quả cho thấy khi họ ủ bình tam giác 150mL có chứa 0,25mL enzyme α-amylase + 1g bã sắn và 25mL nước cất trong máy ủ ở nhiệt độ 500C trong 48 giờ thì khối lượng đường khử lớn nhất thu được là 0,102g (± 0,016). Ngoài ra, Shaktimay Kara và cộng sự (2010)[39] thì sử
Streptomyces erumpens MTCC 7317 để sản xuất α-amylase trên mơi trường bã sắn có bổ sung nguồn nitơ từ cao thịt.
Nếu dựa trên tiêu chí hoạt tính enzyme mạnh hay yếu, thì chúng tơi sẽ chọn B.liquefaciens N1 và B.liquefaciens T9 để tiến hành cho các thí nghiệm
tiếp theo. Nhưng chúng tơi dựa vào kết quả khả năng thủy phân bã sắn của các chủng để chọn lựa ra hai chủng có khả năng thủy phân bã sắn tốt hơn đó là