Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thái Bình.DOC (Trang 27)

II. Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoàI quốc doanh tạ

1.Tình hình huy động vốn

NHCT Thái Bình vẫn duy trì và ổn định ở 12 điểm huy động vốn gồm các quĩ tiết kiệm và các sở giao dịch

Nhìn chung tình hình huy động vốn của Ngân hàng có sự tăng trởng qua các năm: năm 2000 đạt 384.688 triệu, năm 2001 đạt 505.772 triệu, năm 2002 đạt 656.313 triệu đồng.

Nếu xét tình hình huy động vốn theo VND và ngoại tệ ta nhận thấy Ngân hàng có mức huy động bằng VND và ngoại tệ là tơng đơng nhau. Có thể nói đây là một thế mạnh về ngoại tệ của Ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ trọng huy động bằng ngoại tệ lại giảm dần theo thời gian.

Bảng 1 : Tình hình huy động vốn

( Đơn vị tính : Số tiền: triệu đồng)

Huy Động vốn 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) VND 181.688 47,27 241.988 47,84 334.201 50,92 Ngoại tệ 202.645 52,73 263.784 52,16 322.112 49,08 Tổng cộng 384.333 100 505.772 100 656.313 100

Tiền gửi dân c 343.181 89,29 437.644 86,53 518.487 79

Tiền gửi tổ chức 24.253 6,32 44.052 8,71 55.130 8,4

Kì phiếu, trái phiếu.. 16.899 4,39 24.076 4,76 82.696 12,6

( Nguồn : Phòng nguồn vốn NHCT Thái Bình )

Nếu xét tình hình huy động vốn theo đối tợng huy động ta thấy huy động vốn từ tiền gửi của dân c luôn chiếm tỷ trọng cao nhng có xu hớng giảm dần theo thời gian. Cụ thể, năm 2000 tiền gửi của dân c chiếm 89,29%, năm 2001 chiếm 86,53%, năm 2001 chiếm 79%. Tuy nhiên nguồn huy động bằng kì phiếu, trái phiếu lại tăng dần theo thời gian do đó nguồn huy động của Ngân hàng vẫn chủ yếu là những nguồn ổn định với lãi suất huy động lớn. Điều này sẽ dẫn tới chi phí huy động lớn, làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng nếu Ngân hàng không có cơ cấu cho vay hợp lí.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Thái Bình.DOC (Trang 27)