Một số giải pháp tớc mắt

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010.doc (Trang 81 - 95)

III Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông, lâm,ng nghiệp

7. Một số giải pháp tớc mắt

Trên đây

là một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đã đợc Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Bộ KH và ĐT) tổng hợp và báo cáo. Có thể nói đó là những giải pháp tốt nhất và mang tính khả thi cao. Tuy nhiên vấn đề là ở chỗ sẽ còn không ít vớng mắc cần phải giải quyết. Việt nam giai đoạn 20021-2010. Để các giải pháp trên có tính khả thi cần tập trung vào các vấn đề sau:

Xin kiến nghị một số giải pháp tháo gỡ trớc mắt nh sau:

Thứ nhất: Muốn tổ chức nông nghiệp theo quy hoạch ngành lãnh thổ cần tổ chức lại hình thức sản xuất trong nông nghiệp. Cụ thể vẫn lấy quy mô của hộ gia đình là chính, từng bớc chuyển đổi ruộng đất, bố trí lại đồng ruộng tạo điều kiện cho cơ giới hoá. Từ kinh tế hộ gia đình làm nòng cốt, phát triển quy mô kinh tế trang trại.

Ưu điểm của hình thức kinh tế trang trại là khắc phục sự manh mún, nhỏ lẻ, chất lợng thấp của kinh tế hộ gia đình. Tạo ra quy mô kinh tế rộng hơn, hiện đại hơn và rõ ràng với năng suất cao hơn.

Trên các vùng chuyên canh tập trung hình thành mô hình trang trại sản xuất lớn, kỹ thuật hiện đại hơn, gắn sản xuất với chế biến và xuất khẩu, tạo những tiền đề cơ bản để phát triển nông nghiệp hàng hoá gắn với thị trờng xuất khẩu.

Trong sản xuất nông nghiệp nên hình thành những vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung, quy mô lớn, gắn với công nghiệp chế biến, vận chuyển và tiêu thụ theo nguyên tắc đất nào, cây ấy... để phát huy thế mạnh và tiềm năng đất đai, khí hậu, nguồn nớc trong sản xuất nông sản hàng hoá với chất lợng cao. Nhằm tạo ra một số sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nh cà phê, cao su, hạt điều..Tổ chức lại nền nông nghiệp hàng hoá

Những diễn biến trong nông nghiệp những năm gần đây, nhất là trong năm qua (năm 20021) cho thấy nền nông nghiệp nớc ta cần đợc tổ chức lại nhằm đáp ứng đợc những yêu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc. Một mâu thuẫn lớn đang đặt ra đối với nền nông nghiệp nớc ta là: có nhiều sản phẩm có khối lợng hàng hoá lớn nhng lại đợc sản xuất đợc sản xuất ra ở những nông hộ có quy mô nhỏ hoặc rất nhỏ. Vì thế mà chất lợng nông sản hàng hoá thấp, ngời sản xuất trực tiếp không nắm bắt đợc thông tin thị trờng, hậu quả là sản xuất và phân phối nông phẩm của nớc ta chịu những thua thiệt không nhỏ. Tuy thế, do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nói chung và những đặc thù của nớc ta, lại không thể tổ chức những doanh nghiệp lớn trực tiếp sản xuất nông phẩm nguyên liệu. Về điểm này, bài học về tập thể hoá trớc đây còn nguyên giá trị.

Còn đờng giải quyết mâu thuẫn này là phải tìm ra những hình thức kinh tế ngõ hầu kết hợp đợc hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông phẩm, trớc hết là các doanh nghiệp Nhà nớc, với hàng triệu hộ nông dân. Tổ chức một nền nông nghiệp hợp đồng. Thông qua việc ký kết hợp đồng với các hộ nông dân hoặc những tổ chức kinh tế của họ, những doanh nghiệp này hớng dẫn kinh tế hộ nông dân sản xuất cái gì, bao nhiêu, với chất l- ợng, chủng loại nh thế nào nhằm đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng trong nớc

và ngoài nớc. Đây chính là vai trò dẫn dắt, chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc với nông dân. Đến lợt mình, các doanh nghiệp này cũng phải tự cải tạo mình, đủ mạnh để đứng vững trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Bên cạnh đó, cũng cần phải khuyến khích các doanh nghiệp khác ( doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) tham gia vào nền nông nghiệp hợp đồng.

Nền nông nghiệp hợp đồng còn đòi hỏi các hộ nông dân phải liên kết lại, để có thể trở thành những đối tác có đủ sức mạnh với các doanh nghiệp. Mặt khác, chính doanh nghiệp cũng cần đến những hợp tác xã của nông hộ trong việc ký kết và đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh tế. Nh vậy, sẽ ra đời những Hợp tác xã trên cơ sở tất yếu của những quan hệ hợp đồng giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp chế biến, thơng mại kinh doanh hàng nông sản. Những Hợp tác xã thể nhân này của nông dân có thể cùng với các doanh nghiệp tổ chức nên các Hợp tác xã pháp nhân, tạo thành những doanh nghiệp nông - – công nghiệp mạnh, trong đó, hộ nông dân có thể tham gia vào các doanh nghiệp chế biến, thơng mại dới hình thức cổ đông.

Điều nói trên không phải bắt nguồn từ sự suy luận logic thuần tuý. Nó có những căn cứ thực tiễn cụ thể của nền nông nghiệp nớc ta thông qua các hoạt động của một số doanh nghiệp nh Hội mía đờng Lam Sơn và các HTX của những ngời trồng mía, nh Nông trờng Sông Hởu mà thực chất đang hoạt động nh một công ty thơng mại, gắn kết chặt chẽ với nông dân, với các doanh nghiệp chế biến nông lâm sản, với các cơ quan nghiên cứu -– triển khai nh nhiều doanh nghiệp khác nh ngành chè, cao su,…...

Vấn đề là ở chỗ, cần nhận thức rõ khuynh hớng đúng đắn này, chủ động tổ chức nên một nền nông nghiệp mới, nền nông nghiệp hợp đồng, nhiều tầng, gắn kết chặt chẽ các thành phần kinh tế tạo thnàh một thể thống nhất. Bằng cách đó nông nghiệp nớc ta sẽ đáp ứng tốt những đòi hỏi của thị trờng ngoài n- ớc cũng nh trong nớc.

Thứ hai: Tiến hành CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn, không phải chỉ thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế, lực lợng sản xuất, mà còn thay đổi căn bản cả quan hệ sản xuất, t duy và lối sống của mọi tầng lớp dân c trong khu vực này. Cần có đợc sự giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề kinh tế, tổ chức, quản lý và kỹ

thuật...Trong đó cung ứng đủ vốn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nhu cầu CNH phải là mục tiêu hàng đầu.

Khó khăn là nguồn vốn “đầu t...từ đâu ?”. Lấy nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách nhà nớc và nguồn viện trợ ODA. Nhng ngân sách thì có hạn, thu hút vốn tiết kiệm của nhân dân là giải pháp tốt nhất để huy động vốn. Tuy vây hiệu quả cha thực sự cao, gần đây trớc tình trạng khan hiếm tiền mặt các tổ chức tín dụng, ngân hàng đa ra biện pháp tăng lãi suất tiền gửi và tỏ ra có chuyển biến tích cực đó là dấu hiệu đáng mừng.

Hiện nay nguồn vốn “chảy” về nông thôn khá đa dạng. Ngoài các ngân hàng thơng mại còn có các tổ chức quốc tế, tổ chức tín dụng, nh quỹ tín dụng nhân dân, quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, quỹ hỗ trợ nông dân, quỹ xoá đói giảm nghèo...Nhng hầu hết các tổ chức tín dụng lại chỉ cho vay đơn điệu cha vợt qua “khung cửa” xoá đói. Tình trạng phổ biến là việc cho vay món nhỏ, thời gian ngắn, thờng là 5 đến 6 tháng, theo một chu kỳ cây trồng vật nuôi.

Bên cạnh nhu cầu vay vốn để sản xuất nông- lâm -ng nghiệp theo thời vụ, nông dân còn cần phải vay vốn để chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, chuyển đổi mùa vụ theo hớng sản xuất hàng hoá. Vvốn này không thể ngắn hạn “ăn ngay” mà phải có thời gian chuyển đổi. dờng nh ngân hàng cha nhìn ra tầm chiến lợc này để giúp nông dân tạo ra sản phẩm hàng hoá, giải quyết việc làm. Mà, thờng nóng vội, sợ mất vốn hoặc thiếu một tầm nhìn vĩ mô đối với nông nghiệp và nông thôn đang trên đờng tiến lên CNH-HĐH.

Một thực tế ai cũng thừa nhận: nông thôn là một thị trờng rộng lớn, chiếm trên 76% dân số cả nớc. Thế nhng cho đến nay nớc ta hầu nh cha có tín dụng nông thôn, tín dụng hiện nay chỉ giành cho nông nghiệp. Số nông dân đợc vay vốn ngân hàng cũng hãy còn rất ít và chỉ sử dụng vào mục đích sản xuất. Nguồn cung cấp tín dụng từ ngân hàng cho tiêu dùng phục vụ nhu cầu căn bản của đời sống nhân dân, bao gồm từ ăn mặc, ở, đi lại, học hành đến trị bệnh, mua sắm các phơng tiện sinh hoạt gia đình ở khu vực nông thôn còn rất khiêm tốn.

Những chơng trình tín dụng của các đoàn thể khác ngoài ngân hàng ngày càng mở rộng và có tác dụng cụ thể nhng không mang tính chuyên nghiệp và cũng không vợt quá xoá đói giảm nghèo. Vì thế, bức tranh tín dụng ở nông thôn cha mấy sáng sủa.

Giải pháp là: Cần phải tạo ra cách nhìn mới đối với nông thôn .

Nhìn một các toàn diện kênh tín dụng tiêu dùng ở nông thôn phải đợc cấp cho cả hai phía. Phía ngời mua (nông dân), phía ngời bán (dịch vụ). Nếu thực hiện đợc tín dụng loại này, ngân hàng làm một công đợc ba việc:

 Thứ nhất: Giải toả đ ợc nguồn vốn đang ứ đọng.

 Thứ hai: Kích thích đ ợc nhu cầu tiêu dùng.

 Thứ ba: Phát triển sản xuất kinh doanh.

Hiện tạiai có nhiều loại hình thức tín dụng đợc áp dụng một cách khá rộng rãi, nh bán trả góp....Tại sao các loại hình tín dụng này không đợc áp dụng ở nông thôn? Nơi mà các nhà kinh doanh tiền tệ đã phải thừa nhận rằng thị trờng cho vay vốn an toàn nhất, nợ quá hạn thấp nhất (dới 5%).

Hiện nay, mặc dù chính phủ quy định đối với nông dân khi vay vốn không cần phải thế chấp. Nhng trong thực tế, muốn vay vốn, nông dân vẫn loay hoay với thủ tục “sổ đỏ” “sổ xanh” cũng chỉ vay đợc tối đa 10 triệu đồng.

Đã đến lúc nông dân, nông thôn cần một cách nhìn mới của ngân hàng và các tổ chức tín dụng: rằng nông nghiệp, nông thôn nớc ta đang trên đà phát triển rất cần các điều kiện sinh hoạt để xích lại gần với cuộc sống thành thị, với cơ chế thị trờng. Nông thôn đang cần nhiều loại hình tín dụng để phát triển nông thôn, từng bớc nâng cao thu nhập của nông dân, từ đó tạo ra sức mua, tăng sức bán cho thị trờng.

Về giải pháp huy động vốn ODA đây là nguồn vốn viện trợ nớc ngoài rất quan trọng cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo ra năng lực sản xuất mới, đặc biệt là công nghệ chế biến và công nghệ sau thu hoạch...

Một thuận lợi đối với Việt Nam trong thời gian tới là các nhà tài trong trợ cũng cam kết sẽ u tiên tập trung ODA vào đầu t cho khu vực nông nghiệp và nông thôn.

Để tăng tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA-vẫn đợc coi là quá chậm so với tiềm năng của nó cần phải có những thay đổi trong cách tiếp cận nguồn vốn này. Sau đây là một số biện pháp cụ thể:

Một số biện pháp nhằm tăng c ờng thu hút và sử dụng có hiệu quả ODA vào nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong thời gian tới.

+ Nâng cao hiệu quả của công tác quy hoạch thu hút và sử dụng ODA theo từng ngành và từng địa phơng. Các ngành, các địa phơng và các đơn vị xin sử dụng vốn ODA cần tính toán chính xác hiệu quả và xác định đâỳ đủ nghĩa vụ trả nợ, chịu trách nhiệm chính trong quá trình sử dụng vốn có chọn lọc và phải đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu.

+ Hoàn thiện các quy định về quy trình và thủ tục đầu t . Đơn giản hoá các quy trình ra quyết định và có quy chế cụ thể với các nhà tài trợ. Trong khâu tổ chức thực hiện cần đổi mới cơ chế quản lý và năng lực điều hành cuả các cơ quan quản lý và sử dụng vốn ODA, đặc biệt là các địa phơng nơi có dự án sử dụng ODA. Tất cả các dự án sử dụng vốn ODA phải thực hiện tốt quy trình đầu t xây dựng trong nớc và phù hợp với thông lệ quốc tế.

+ Ưu tiên và phân bổ vốn đối ứng cho các dự án, đề ra các biện pháp chống tham nhũng để một mặt đảm bảo chất lợng công trình, mặt khác giữ đợc uy tín với các đối tác cung cấp ODA của nớc ngoài.

+ Có các biện pháp đồng bộ nhằm đẩy nhanh tốc độ giải ngân... Thực hiện tốt công tác nghiên cứu và thực hiện dự án, thẩm định và xét duyệt dự án, hớng

dẫn đấu thầu và xét chọn nhà thầu; có chính sách và biện pháp hữu hiệu đối với công tác di dân và tái định c, giải phóng mặt bằng kịp thời cho thực hiện dự án...

+ Chú trọng công tác đào tạo và nâng cao năng lực cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ ở tất cả các cấp, cả trung ơng và địa phơng nơi có dự án. Nâng cao năng lực quản lý và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng nh Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ tài chính và các địa phơng... kịp thời sử lý các vấn đề phát sinh, bổ sung và điều chỉnh chính sách,cơ chế tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện dự án đầu t, đồng thời thực hiện tốt chức năng giám sát kiểm tra và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

Vừa qua nhân chuyến thăm của thủ tớng Nhật Bản- Ông Kuzơmi đã cam kết tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn ODA và chuyển giao công nghệ cho chính phủ và nhân dân ta bất chấp nền kinh tế lớn thứ hai thế giới- Nhật Bản đang có dấu hiệu xu hớng phát triển chững lại (Nhật Bản là nớc Viện trợ ODA lớn nhất đối với nớc ta).

Thứ ba: Đổi mới cơ chế điều hành xuất nhập khẩu.

Trớc hết thủ tục xuất nhập khẩu cần đơn giản hơn nữa, tránh tình trạng chồng chéo, rờm rà trong khâu thủ tục. Ví dụ Để xuất khẩu đợc lơng thực ra nớc ngoài, mặc dù đã có đại lý và chi nhánh ở thị trờng này. Nhng khi xuất hàng đi, lại phải làm thủ mua bán với một đối tác nào đó để có thể xuất hàng trả chậm, thực ra là xuất cho chính chi nhánh của mình ở nớc ngoài. Và dù là vẫn bán hàng cho chi nhánh công ty nhng hợp đồng lại là hợp đồng ngoại. Nếu nh sắp tới đây Việt Nam mở rộng giao thơng với nớc ngoài, các doanh nghiệp chúng ta mở nhiều chi nhánh và đại lý ở nớc ngoài mà cứ phải làm nh cách trên thì rất khó.

Cơ chế cần có tính dài hạn, việc sửa đổi cơ chế xuất nhập khẩu nên hoàn thành trong thời gian nhanh nhất có thể. Để doanh nghiệp có thể chủ động lập

kế hoạch làm ăn, ký kếtêt hợp đồng xuất nhập khẩu cả năm. Tránh tình trạng hàng tại cảng chờ thủ tục từ các cơ quan chức năng.

Thứ t : Hàng hoá nông sản, những giải pháp để gia tăng xuất khẩu, tiêu thụ

Về lâu dài, các giải pháp “tạm trữ, u đãi lãi suất, u đãi thuế” chỉ là giải pháp tình thế. Nhà nớc đã áp dụng mức thuế 0% với tất cả các loại nông lâm sản, xoá bỏ hầu hết các biên pháp phi thuế nh đầu mối, giấy phép, hạn ngạch...để thúc đẩy xuất khẩu. Việc phải làm là tiếp cận thị trờng và xúc tiến xuất khẩu. Cần bố trí tham tán nông nghiệp để theo dõi thông tin và thực hiện các hoạt động giao dịch thơng mại nông sản, trớc mắt ở các thị trờng lớn nh Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Mỹ... Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn dự kiến triển khai ngay một số nội dung xúc tiến thơng mại nông sản; phối hợp tổ chức các hội chợ chuyên đề về nông sản, chăn nuôi, rau quả, sản phẩm rừng... Hỗ trợ một phần kinh phí và tổ chức đầu mối giúp các doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm các nớc; tổ chức các buổi tham quan vùng sản xuất, nơi trng bày hàng hoá, hội thảo để giới thiệu với khách hàng trong và ngoài nớc, giới thiệu và hớng dẫn các doanh nghiệp, hàng hoá qua trang web. Các phơng tiện thông tin đại chúng nên giảm chi phí quảng cáo với hàng nông lâm sản. Các cơ sở phải đào tạo cán

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010.doc (Trang 81 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w