III. Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
5. Một số các yếu tố khác
a. Điều kiện tự nhiên (đất đai, nguồn nớc, hải sản..) và các điều kiện thiên nhiên ( khí hậu, thời tiết..) phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tuy vậy, việc khai thác các yếu tố này phục vụ phát triển cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp còn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan và khách quan.
Thông thờng ở mỗi giai đoạn phát triển ngời ta tập trung khai thác tài nguyên có lợi thế. Chẳng hạn để đạt đợc mục tiêu tăng sản lợng ngành trồng trọt cần khai thác lợi thế tăng phạm vi vốn đất đai phục vụ ngành trồng trọt, điều này có thể dẫn đến việc thu hẹp phạm vi của ngành chăn nuôi hoặc ngợc lại. Rõ ràng việc đó đã tạo ra một sự chuyển dịch giữa trồng trọt và chăn nuôi.
Tóm lại sự đa dạng và phong phú của tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên có ảnh hởng tới quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là nhân tố cần phải tính đến trong quá trình hoạch định cơ cấu.
b. Thể chế nhà nớc
Sự ổn định của thể chế chính trị và đờng lối đối ngoại rõ ràng và rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ…...là một lợi thế quan trọng
của nớc ta trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nói riêng.
Môi trờng thể chế là yếu tố cơ sở cho quá trình xác định và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Môi trờng thể chế thờng gắn bó chặt chẽ với thể chế chính trị và đờng lối xây dựng kinh tế. Nói cách khác, quan điểm đừng lối chính trị nào sẽ có môi trờng thể chế đó, đén lợt nó, môi trờng thể chế lại ớc định các hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói chung cũng nh cơ cấu nội bộ từng ngành, từng vùng và các thành phần kinh tế (trong đó có ngành nông nghiệp). Môi tr- ờng thể chế là biểu hiện cụ thể của những quan điểm, ý tởng và hành vi của nhà nớc can thiệp và định hớng sự phát triển tổng thể, cũng nh sự phát triển cấu bộ phận cấu thành nền kinh tế. Trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế (cho dù theo hớng nào) thì nhà nớc đóng vai trò quyết định.Vai trò đó tập trung ở:
Thứ nhất: nhà n ớc xây dựng và quyết định chiến l ợc & kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Trên cở sở đó vạch ra chiến lợc, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.
Thứ hai: nhà n ớc tiến hành điều chỉnh sản xuất kinh doanh phát triển theo định hớng, thông qua hệ thống luật pháp, các chính sách (thuế, hạn nghạch xuất khẩu, chính sách đầu t, trợ giá..).
Nh vậy sự đồng bộ và tính ổn định của môi trờng có ý nghiã quan trọng đối với quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành.