Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt với các nớc đang phát triển. Bởi vì ở các nớc này đa số ngời dân sống dựa vào nghề nông. Để phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi cho nhân dân, chính phủ cần có chính sách tác động vào khu vực nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất cây trồng và tạo ra nhiều việc làm ở nông thôn.
Trừ một số ít dựa vào nguồn tài nguyên phong phú để xuất khẩu, đổi l- ơng thực, còn hầu hết các nớc đang phát triển sản xuất lơng thực cho nhu cầu tiêu dùng của dân số nông thôn cũng nh thành thị. Nông nghiệp còn cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế. Với hơn 70% dân số sống ở nông thôn thực sự là nguồn nhân lực dự trữ dồi dào cho khu vực thành thị. Để đáp ứng nhu cầu lâu dài của phát triển kinh tế, việc gia tăng dân số khu vực thành thị sẽ không đủ khả năng đáp ứng. Cùng với việc tăng năng suất lao động trong nông nghiệp, sự di chuyển dân số ở nông thôn ra thành thị sẽ là nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá đất nớc. Bên cạnh đó, nông nghiệp còn là ngành cung cấp các nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Khu vực nông nghiệp cũng có thể là một nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, có ý nghĩa lớn là vốn tích luỹ ban đầu cho công nghiệp hoá. Đa số các nớc đang phát triển có những thuận lợi đáng kể, đó là tài nguyên thiên nhiên và các sản phẩm nông nghiệp. ở các nớc không giàu tài nguyên nh dầu hoả, thì nông sản đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu, và ngoại tệ thu đợc sẽ dùng để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị cơ bản và những sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc.
Dân số nông thôn ở các nớc đang phát triển còn là thị trờng quan trọng để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nh t liệu sản xuất và hàng tiêu dùng. Nếu Nhà nớc có chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn và thu nhập đợc phân phối công bằng thì thị trờng nông thôn ngày càng có nhu cầu mở rộng về sản phẩm công nghiệp. Ngợc lại, nếu có thị trờng rộng lớn ở nông thôn thì công nghiệp có thể tiếp tục phát triển sau khi đã bão hoà nhu cầu của thành thị về các sản phẩm công nghiệp.
Tóm lạiTrên thực tế, ở các nớc đang phát triển sẽ không có sự phát triển quốc gia, nếu không có sự phát triển nông thôn. Những vấn đề cốt lõi của nghèo đói, bất công tăng lên, dân số gia tăng nhanh chóng và thất nghiệp ngày càng tăng đều có nguồn gốc ở sự trì trệ và thụt lùi của hoạt động kinh tế ở các vùng
nông thôn so với thành thị. Do vậy phát triển nông nghiệp và nông thôn là cơ sở để thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nớc.
4.1 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong mấy năm qua nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến rõ rệt đặc biệt là về mặt cơ cấu kinh tế. Đã có sự giảm về tỷ trọng của ngành nông nghiệp so với công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên sự đóng góp vào GDP cả nớc của ngành nông nghiệp vẫn không ngừng tăng. Phần lớn nguồn thu từ xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đều là các sản phẩm thuộc ngành nông nghiệp nh: gạo, cà phê, cao su, lạc nhân, hạt điều...
Việc tăng xuất khẩu trong lĩnh vực nông nghiệp đã thúc đẩy ngành chế biến nông sản phát triển. Hàng hoá nông sản từng bớc đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế. Sản phẩm nông sản thô giảm thay vào đó là sản phẩm nông sản đã đợc tinh chế (giá trị công nghệ trong giá trị gia tăng qua chế biến có xu hớng tăng).
Các ngành bổ trợ nông nghiệp có những dấu hiệu phát triển tích cực. Đặc biệt phải kể đến ngành cơ khí chế tạo máy móc phuc vụ sản xuất nông nghiệp. Do nhu cầu của sản xuất nông nghiệp, ngành cơ khí đã có những thay đổi căn bản, qua đó giúp nông dân khắc phục đợc các khâu nặng nhọc hoặc những lúc thời vụ khẩn trơng. Tuy nhiên vẫn cón nhiều hạn chế trong cơ khí hoá nông nghiệp trong đó phải kể đến chất lợng, giá cả của các mặt hàng máy móc phục vụ nông nghiệp. Điều này đặt ra thách thức mới cho ngành công nghiệp cơ khí trong thời gian tới cần có những điều chỉnh trong sản xuất máy móc cơ khí dần đáp ứng nhu cầu của ngời dân về chất lợng và giá cả.
Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tăng lên một cách đáng kể sau khi nhà nớc thực hiện một số biện pháp kích cầu trong khu vực nông thôn. Khác với tr- ớc đây nông sản chủ yếu đợc tiêu thụ ở thành thị, thì nay khu vực nông thôn đã có những dấu hiệu đáng mừng. Tất yếu làm nảy sinh các loại dịch vụ nông
nghiệp, các ngành phi nông nghiệp (ngành sản xuất ngoài nông nghiệp nh : ngành nghề thủ công truyền thống…...) phát triển.
Xét tổng thể tình hình tiêu dùng hàng nông sản cả nớc vẫn cha thực sự “sáng sủa” chỉ cần một tác động nhỏ cũng sẽ làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng. Lấy ví dụ: Hiện tợng kéo dài suốt năm 19971998 là cung vợt cầu đối với nhiều loại nông sản, rõ nét nhất lúa gạo, sắn, rau, quả tơi…... Mặc dù sản lợng lúa tăng thêm 1,3 triệu tấn, nhng nhu cầu gạo của nông dân lại giảm, ở khu vực thành thị còn 10 kg/ngơì/tháng.Điều này cho thấy sự bấp bênh trong việc tìm h- ớng đi cho hàng nông sản . Nó không chỉ là một vấn đề trớc mắt mà còn là vấn đề phải đối mặt trong tơng lai gần đây khi nhà nớc ta đang tiến hành từng bớc để tiến tới gia nhập AFTA.
4.2 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp với các vấn đề xã hội
Đời sống nông thôn hiểu theo nghĩa đầy đủ phải hội đủ 3 yếu tố: kinh tế, xã hội và môi trờng tự nhiên. Trong đó giải quyết vấn đề xã hội sao cho thoả đáng, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đợc xem là một khâu quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Thu nhập chính ở nông thôn có đợc là từ sản xuất nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng CNH-HĐH đã và đang đem lại cho ngời dân nguồn thu nhập ổn định. Cơ sở hạ tầng đợc cải thiện tạo môi trờng thuận lợi cho nông dân yên tâm tiến hành sản xuất vì thế năng suất lao động có xu hớng ngày càng tăng.
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, tạo ra một số ngành nghề mới góp phần tăng thêm thu nhập cho nông dân, giải quyết tình trạng thất nghiệp đang có dấu hiệu tăng trong khu vực nông thôn. Từ đó dần khắc phục đợc tình trạng đói nghèo, tăng phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục.
Trong CNH-HĐH nông nghiệp vấn đề về môi trờng luôn đợc quan tâm đúng mức. Tăng cờng bảo vệ và cải thiện môi trờng, giữ gìn và phát huy bản sắc
dân tộc trong các ngành nghề truyền thống đợc coi nh một nguyên tắc thông suốt trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp ở nớc ta.