Nguyên nhân tồn tại yếu kém trong chuyển dịch cơ cấu nông, lâm,ng nghiệp

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010.doc (Trang 55)

I. Đánh giá tình hình chuyển dịch cơ cấu nông, lâm,ng nghiệp trong những

3. Nguyên nhân tồn tại yếu kém trong chuyển dịch cơ cấu nông, lâm,ng nghiệp

hiệu quả kinh tế -– xã hội thấp. Đa số nông sản hàng hoá của nớc ta bán với giá thấp hơn giá quốc tế: gạo 5-15 USD/tấn, cà phê 200 -– 300/tấn, cao su 30 -– 50 USD/tấn, chè 150 -– 200 USD/tấn

3. Nguyên nhân tồn tại yếu kém trong chuyển dịch cơ cấu nông, lâm, ng nghiệp nghiệp

-Hệ thống sản xuất nông, lâm, ng nghiệp của ta hình thành tự phát, mang nặng tính tự cấp, tự túc cha gắn với chế biến và thị trờng, cha khắc phục đợc sự chia cắt giữa sản xuất, thu mua, chế biến, với thị trờng

- Công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ và chuyển giao khoa học công nghệ cho nông thôn còn hạn chế, cha thực sự gắn bó với sản xuất, cha tạo ra khâu đột phá về năng suất, chất lợng, hiệu quả, phục vụ chuyển dịch cơ cấu sản xuất

- Cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn yếu kém, thiếu đồng bộ cha đảm bảo phục vụ đắc lực cho quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Hệ thống giao thông thiếu và xấu, hệ thống thuỷ lợi nặng về phục vụ cây lúa nên khi chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản hoặc trồng cây trồng khác không phù hợp

- Các dịch vụ đầu vào và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân hình thành tự phát, không thành hệ thống, hoạt động tuỳ tiện mang tính chất nhất thời, kinh doanh chộp dựt tính phục vụ sản xuất thấp, không hiệu quả. Tình trạng tranh giành thị trờng, tranh mua tranh bán còn phổ biến, làm thiệt hạin cho đất nớc và bất lợi cho ngời nông dân

- Mạng lới khuyến nông, khuyến ng, khuyến lâm cơ sở yếu kém; thiếu cán bộ, cha làm tốt công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật phục vụ chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn

- Một số cơ chế chính sách chậm đợc điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Về chu quan công tác nghiên cứu quy hoạch chuyển đổi trong toàn ngành, từng địa phơng cha đợc chú trọng. Công tác chỉ đạo việc chuyển đổi cơ cấu không quyết liệt, không thờng xuyên nhiều nơi khoán cho cấp dới và để dân tự phát chuyển đổi chạy theo thị trờng

- Việt Nam là nớc đang trong nền kinh tế chuyển đổi, trình độ mọi mặt còn thấp (cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật), nền kinh tế mới tham gia từng bớc vào nền kinh tế thị trờng kinh nghiệm không nhiều (cả nhà nớc, nhân dân, doanh nghiệp)

- Chuyển dịch cơ cấu là quá trình lâu dài, phức tạp không thể làm nhanh đ- ợc

3. . ĐĐánh giá việc thực hiên cơ cấu vốn đầu t trong nông nghiệp.

Cơ cấu theo ngành

Cơ cấu đầu t phát triển theo ngành kinh tế đã chuyển dịch theo hớng u tiên cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển cơ sở hạ tầng và lĩnh vực xã hội, thể hiện ở các mặt:

Vốn đầu t phát triển toàn xã hội cho nông nghiệp và nông thôn 10 năm qua (1991-20010) ớc đạt 65,2 tỷ đồng (mặt bằng giá năm 19951996), tơng đơng 5,9 tỷ đô la, chiếm tỷ trọng là 10,37%, trong đó 5 năm 1991-19951996 là 8,5%,

5 năm 19961997-20010 là 11,41%... Nh vậy 5 năm 19961997-20010 có sự tập trung cao hơn cho nông nghiệp và phát triển nông thôn, đặc biệt là trong 2 năm gần đây nhất thì tỷ trọng này đã lên đến 15%. Nguồn vốn ngân sách đã có tăng đáng kể cho khu vực nông nghiệp và nông thôn, các nguồn vốn khác nh vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc, vốn các chơng trình quốc gia ( chơng trình 327, 773...),... Ngoài ra, các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài cũngn đã xuất hiện trong lĩnh vực nông nghiệp.

Tốc độ tăng vốn đầu t bình quân hàng năm là 21,15%, trong đó 5 năm 1991-19951996 tăng bình quân là 21%, 5 năm 19961997-20010 tăng bình quân là 22%. Vốn đầu t cho lĩnh vực này năm 20010 đã gấp 2 lần năm 19971998, gấp 6 lần so với năm 1991.

Nguồn vốn cho đầu t phát triển nông nghiệp và nông thôn chiến 12,0% tổng số vốn đầu t cho toàn nền kinh tế trong htời kỳ thực hiện chiến lợc. Nhiều chơng trình đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn đợc thực hiện, nh chơng trình 327 vầ phủ xanh đất trống, đồi trọc (bắt đầu từ năm 1993), chơng trình 773 về khai thác bãi bồi ven sông ven biển (19951996), chơng trình cho vay vốn u đãi đóng tàu công suất lớn đánh cá xa bờ (19971998), chơng trình hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn (19981999), chơng trình xoá đói, giảm nghèo (19981999), chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn (19981999), chơng trình đa điện về nông thôn , chơng trình giao thông nông thôn, và nhiều chơng trình về phát triển văn hoá, xã hội khác đợc thực hiện trên địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa...

Cơ cấu vốn đầu t xã hội thực hiện theo ngành

Đơn vị % STT 1991- 19951996 19951996- 20010 1991-20010 Tổng số 100 100 100 Trong đó:

lâm nghiệp , thuỷ sản

2 Công nghiệp 38,42 43,76 41,86

3 Giao thông, bu điện 14,03 15,76 15,14

4 Khoa học công nghệ 0,24 0,39 0,34

5 Giáo dục đào tạo 1,71 2,10 1,96

6 Y tế xã hội 0,87 1,52 1,29

7 Văn hoá, xã hội 1,09 1,22 1,17

Bảng 4

3.1. Kết quả đạt đợc.

Trong 10 năm qua nhiều công trình quan trọng của nền kinh tế đã đợc triển khai và hoàn thành, đa vào sử dụng, góp phần tăng năng lực sản xuất của nhiều ngành kinh tế, kể cả cơ sở hạ tầng và các sản phẩm.

Cụ thể : T rong nông nghiệp nhờ kết quả đầu t phát triển, đã hình thành đợc

hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh phục vụ ngày càng tốt hơn sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng. Đến nay, các công trình thuỷ lợi có thể tới cho 3,2 triệu đất canh tác, tiêu úng cho 1,5 triệu ha đất canh tác, ngăn mặn cho 70 vạn ha,...Năm 19992000, đã đảm bảo tới cho 6,3 triệu ha gieo trồng lúa, 1 triêu ha hoa màu và cây công nghiệp. Hầu hết các công trình thuỷ lợi đều phát huy hiệu quả ở mức độ khác nhau. Các công trình thuỷ lợi Đồng bằng sông Cửu Long đã tạo điều kiện khai hoang, tăng vụ, chuyển từ vụ lúa hè nổi năng suất thấp sang 2 vụ đông xuân và hè thu có năng suất cao, ăn chắc. Diện tích lúa đông xuân Đồng bằng sông Cửu Long tăng từ 820 ngàn ha năm 1991 lên 1,35 triệu ha năm 19981999, diện tích lúa hè thu tăng tơng ứng từ 1,05 triệu ha lên 1,8 triệu ha. Các công trình thuỷ lợi ở miền Trung và miền Tây nguyên đã góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội cuả vùng.

Nhiều năm trở lại đây chúng ta đã xây dựng và hình thành đợc hệ thống giống con, giống cây cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp. Năng suất cây trồng vật nuôi hiện nay là có sự đóng góp đáng kể của lĩnh vực này. Chơng trình 327 trớc đây và dự án trồng 5 triêu ha rừng hiện nay đã và đang thu đợc những kết quả đáng khích lệ.

3.2. Một số tồn tại trong lĩnh vực đầu t nông nghiệp.

- Đối với nguồn vốn trong nớc: Nguồn tích luỹ trong nớc còn thấp, những đầu t cho phát triển nông nghiệp và nông thôn còn cha tơng xứng, đặc biệt là nguồn vốn trong khu vực dân c mới huy động (cả qua kênh trực tiếp và gián tiếp) khoảng trên 50% số tiết kiệm có đợc (nguồn vốn này phần lớn đợc đầu t vào khu vực khác, số còn lại rất ít đợc đầu t vao nông nghiệp ). Chủ yếu nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn là từ ngân sách nhà nớc, và qua các tổ chức tín dụng, viện trợ phát triển ODA...

- Đối với nguồn vốn ODA: thực hiện giải ngân chậm, còn nhiều vớng mắc Một thuận lợi đối với Việt Nam trong thời gian tới là các nhà tài trong trợ cũng cam kết sẽ u tiên tập trung ODA vào đầu t cho khu vực nông nghiệp và nông thôn trong thời gian tới.

b. Cơ cấu đầu t cha hợp lý.

Trong những năm gần đây, hiệu quả vốn đầu t có xu hớng giảm sút không chỉ ở cấp toàn nền kinh tế mà ở cả cấp ngành và cơ sở. Một trong những gnuyên nhân là cơ cấu đầu t cha hợp lý.

Đối với nông nghiệp, chúng ta chú trọng vào thuỷ lợi (chiếm 70% vốn đầu t của cả ngành) và một số yếu tố khác nhằm đạt mục tiêu tăng sản lợng, ít chú ý đầu t nâng cao chất lợng phát triển nông nghiệp nh khoa học công nghệ, giống cây con, công nghệ chế biến nông sản, mạng lới cơ sở hạ tầng nông nghiệp.

c. Sử dụng vốn đầu t cha hiệu quả

Điều đáng quan tâm là trong thời gian vừa qua đầu t cha tạp trung và bám sát vào các mục tiêu quan trọng của nền kinh tế. Cùng với việc phân cấp mạnh trong đầu t, vấn đề dàn trải, kéo dài tiến độ đã sảy ra ở hầu khắp các Bộ, ngành, địa phơng. Mặc dù chúng ta đã đa ra nhiều biện pháp hạn chế việc đầu t dàn trải, nhng mức độ giảm cha nhiều. Trong đầu t xuất hiện nhiều hiện tợng tiêu cực nh bòn rút, tham ô... ảnh hởng rất lớn đến kết quả của công trình, gây hâu quả nghiêm trọng về sau.

Cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp đợc chú trọng đầu t, nhng tính bền vững của công trình cha cao, lấy ví dụ các công trình thuỷ lợi chống bão,lũ,

ngăn mặn, tới tiêu... Sau một đợt thiên tai lai quay ra tu sửa. Kết quả là vừa tốn công sức, tiền của lại không hiệu quả.

Giải pháp trớc mắt là cần nâng cao việc quản ký trong lĩnh vực đầu t thể hiện ở tất cả các khâu từ xác định chủ trơng, lập, thẩm định dự án, ra quyết định đầu t... đến khâu triển khai thực hiện, theo dõi, cấp phát và thanh toán, đánh giá kết quả sau dự án. Có nh vậy mới bảo đảm việc sử dung vốn đầu t hiêu quả, đúng chỗ, đúng đối tợng, mục đích.

4. Đánh giá cơ cấu lao động trong nông nghiệp.

Cùng với sự gia tăng dân số, số lợng NNL đang có xu hớng ngày một tăng đã đóng góp vào tăng trởng kinh tế xã hội những vẫn rất thấp và tồn chứa nhiều bất hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền và sử dụng lãng phí.

- Việc sử dụng lao động qua đào tạo còn bất hợp lý: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong lực lợng lao động đang làm việc của cả nớc đã tăng lên từ 10,4% (Thành thị 23,04%, Nông thôn 5,74%) năm 1989 lên 13,3% (Thành thị 33,4%, Nông thôn 8,1%) năm 19981999.

Tỷ lệ huy động thấp (khoảng 70%), có sự khác biệt rất lớn giữa các ngành KTQD, giữa các vùng, nên không phát huy đợc hêt năng lực của đội ngũ này.

+ Sự phân bố khác nhau giữa các ngành: ngành nông nghiệp với hơn 70% lao động nhng chỉ có khoảng 14% Lao động kỹ thuật, trong khi đó khu vực dịch vụ chiếm hơn 52%, chủ yếu trong ngành giáo dục và y tế; khu vực CN và XD là 34%. Điều này dẫn tới sự khác nhau về tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong tổng số lực lợng lao động đang làm việc trong các ngành (CN và XD là 27,7%; Dịch vụ 21,8%; Nông nghiệp 3,85%). Trong tổng số cán bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp có tới 89,3% số cán bộ KH-KT có chuyên môn thuộc lĩnh vực này lại làm việc ở các cơ quan Trung Ương; 8,9% làm việc ở cấp thành phố và tỉnh, 1,8% ở cấp huyện, còn ở cấp xã hầu nh không có ai nên đã hạn chế đa Khoa học- công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và nông thôn.

+Cơ cấu lao động (ĐH/THCN/CNKT) sử dụng trong mỗi ngành còn bất hợp lý và cải thiện rất chậm.

CN & XD 1/1,79/8,17 1/0,88/7,4

Nông- Lâm- Thuỷ sản 1/4,65/5,86 1/5,5/4,83

Hành chính sự nghiệp 1/1,4/0,17 1/1,15/0,11

Toàn bộ nền kinh tế xã hội 1/1,68/2,3 1/1,6/4,3

+ Mặc dù lao động kỹ thuật chiếm một tỷ lệ nhỏ trong lc lợng lao động, song lại phân bố không đồng đều giữa các vùng, tỉnh/ thành phố.

- Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ngày càng nghiêm trọng:

Theo Điều tra lao động, việc làm (1/7/19981999) ở nông thôn có 8,2 triệu ngời (tăng 0,9 triệu so với năm 19971998) thiếu việc làm, trong đó 84% là độ tuổi 15-44; Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động của lao động hoạt động kinh tế th- ờng xuyên ở nông thôn mới đạt 72,9%. Điều đó có nghĩa là khoảng 10 triêu ng- ời, chiếm 28,5% lực lợng lao động cả nớc đang thất nghiệp và thiếu việc làm.

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội:

ở nớc ta, tăng trởng kinh tế các ngành khác nhau đã làm biến đổi cơ cấu kinh tế (GDP) kéo theo sự biến đổi về cơ cấu phân công lao động xã hội: Trong thời kỳ 1991-19971998, tỷ trong nông nghiệp trong GDP đã giảm 40,5% xuống còn 25,7% kéo theo tỷ trọng lao động trong nông nghiệp giảm 72,6% xuống 69%.

Quan hệ giữa bình quan GDP/ngời và cơ cấu lao động đang làm việc ở các nớc đang phát triển điển hình.

Mức GDP/ngời

(USD) GDP/ngời và cơ cấu lao động đang làm việc (%)320 960 1600 2560 3200

Tổng số 100 100 100 100 100

Nông nghiệp 66 49 39 30 25

Công nghiệp 9 21 26 30 33

Dịch vụ 25 30 35 40 42

Khu vực nông nghiệp chiếm 8% tổng số vốn đầu t, GDP nông nghiệp đã tăng 4,7% /năm và lao động tăng 2,1%, năng suất lao động tăng 2,5% và rất thấp. Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp đã giảm nhng vẫn cao, cao hơn mức trung bình của nớc có GDP/ngời/năm 320$; Tình trạng thiếu việc làm của lao động nông nghiệp ở nông thôn là rất nghiêm trọng.

Phần III

định hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông- lâm- ng nghiệp Việt Nam thời kỳ 20021-2010

I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.1. Định hớng phát triển. 1. Định hớng phát triển.

1.1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hớng đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng. Đa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức trung bình tiến tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích. Tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh sản phẩm. Mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản trong và ngoài n- ớc, tăng đáng kể thị trờng tiêu thụ nông sản chủ lực trên thị trờng thế giới.

Đẩy mạnh điện khí hoá, cơ giới hoá nông thôn. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp, công nghiệp gia công và dịch vụ; liên kết nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ trên toàn địa bàn và trong cả nớc.

Tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn. Quy hoạch các khu dân c, phát triển các thị trấn, thị tứ; xây dựng cuộc sống văn minh, dân chủ, công bằng ở nông thôn.

1.2. Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

Quy hoạch phù hợp và ổn định các vùng sản xuất lơng thực, tăng năng xuất đi đôi với nâng cấp chất lợng. Xây dựng các vùng sản xuất tập trung lúa hàng hoá. Tận dụng điều kiện phù hợp trên các địa bàn khác để sản xuất lơng thực có hiệu quả. Bảo đảm an ninh lơng thực trong mọi tình huống. Nâng cao giá trị hiệu quả xuất khẩu gạo. Có chính sách bảo đảm lợi ích của ngời sản xuất lơng thực.

Phát triển các vùng cây công nghiệp đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu nh bông, dâu tằm, mía, lạc,thuốc lá, cà phê, chè, điều, hạt tiêu,... hình thành các vùng cây ăn quả có giá trị cao, khai thác tiềm năng rau quả vụ đông, gắn với phát triển các cơ sở bảo quản, chế biến.

Một phần của tài liệu Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp VN giai đoạn 2002-2010.doc (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w