II. Phơng án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm,ng nghiệp thời kỳ 20021-
2. Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm,ng nghiệp
2.1. Chuyển dịch cơ cấu theo ngành hàng
(1) Phát triển các cây trồng vật nuôi có giá trị cao gắn với thị tr ờng trong n ớc và khả năng cạnh tranh xuất khẩu
- Lúa: Giữ ổn định diện tích lúa khoảng 4 triệu ha trên các vùng đất canh tác có điều kiện tới tiêu chủ động. Đối với các loại đất trồng lúa kém hiệu quả thì chuyển sang cây trồng có hiệu quả hơn. Sử dụng giống có năng suất chất l- ợng cao, tiếp tục hỗ trợ sản xuất giống lúa lai trong nớc để nâng cao tỷ lệ sản xuất giống lúa lai trong nớc từ 20% hiện nay lên 40 -50% vào năm 2005, đồng thời coi trọng sử dụng các giống lúa có chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Sản lợng lúa dự kiến khoảng 34 triệu tấn, xuất khẩu gạo 3,5 triệu tấn/năm
- Cao su: Tập trung thâm canh tăng năng suất trên diện tích cao su hiện có, chỉ mới trồng khoảng 50 ngàn ha trên diện tích thích hợp ở miền Trung và Tây Nguyên. Năm 2005 sản lợng mủ khô dự kiến 440 ngàn tấn, năng suất 13,5 tạ/ha. Đẩy mạnh khâu tìm kiếm thị trờng, đặc biệt chú trọng tới thị trờng Trung Quốc
- Chè: Tiếp tục đầu t thâm canh diện tích chè hiện có, mở rộng khoảng 15 ngàn ha chè để năm 2005 có khoảng 105 ngàn ha, chú trọng trồng các giống chè mới năng suất cao. Các vùng cao mở rộng diện tích chè Shan tuyết và chè chất lợng cao nhập nội
- Điều: Đa diện tích điều từ 235 ngàn ha hiện nay lên 300 ngàn ha năm 2005, năng suất tăng từ 7 tạ/ha lên 10 tạ/ha; sản lợng điều quả đạt 240 ngàn tấn tơng đơng 50 tấn điều nhân
- Rau quả: Đa ngành rau trở thành một trong những ngành xuất khẩu. năm 2005, kim ngạch xuất khẩu rau quả dự kiến 500 triệu USD
+ Cây ăn quả: Chú trọng phát triển các loại cây ăn quả nhiệt đới (nhãn, vải, xoài, dừa, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, chuối...), nghiên cứu phát triển vùng cây ăn quả ôn đới ở miền Bắc. Năm 2005, diện tích cây ăn quả dự kiến 840 ngàn ha
+ Cây rau: Nâng cao chất lợng rau, giảm d lợng thuốc trừ sâu, tăng dần diện tích trồng rau theo quy trình rau sạch. Diện tích rau năm 2005 đạt 600 ngàn ha, sản lợng 9 triệu tấn
- Cây khác: Phát triển các cây trồng có thị trờng xuất khẩu khác nh lạc, tơ tằm, quế, hồi,... áp dụng các tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm
- Chăn nuôi lợn xuất khẩu: Đẩy mạnh chăn nuôi lợn phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, phát triển các giống lợn có chất lợng cao và quy trình chăn nuôi phù hợp với yêu cầu thị trờng, gắn với việc xây dựng các cơ sở chế biến đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo năm 2005 xuất khẩu trên 80 ngàn tấn thịt.
- Phát triển thuỷ sản:
- Dự kiến năm 2005, sản lợng thuỷ sản đạt 2400 nghìn tấn, trong đó: + Tiêu dùng nội bộ là 1300 nghìn tấn
+ Xuất khẩu là 450 nghìn tấn, giá trị xuất khẩu là 3 tỷUSD (2) Mở rộng sản xuất cây trồng vật nuôi thay thế nhập khẩu
- Mía đờng: ổn định diện tích mía 330 ngàn ha, thâmcanh năng suất bình quân lên 55 - 60 tấn/ha, chữ đờng 10 CCS. Gắn nhà máy chế biến với xây dựng vùng nguyên liệu, tập trung đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng (thuỷ lợi, giao thông và các công trình phúc lợi) cho vùng nguyên liệu
- Cây bông: Mở rộng diện tích trồng bông lên 60 - 80 ngàn ha, tập trung ở vùng Tây Nguyên, duyên hải miền trung và đồng bằng sông Cửu Long. Đa giống bông mới vào sản xuất nhằm đạt sản lợng bông xơ 2,5 - 3,5 vạn tấn, bảo đảm 30% nhu cầu trong nớc
- Ngô: Đa diện tích ngô lên 1 triệu ha vào năm 2005, sử dụng các giống ngô lai để đạt năng suất bình quân 30 tạ/ha, sản lợng 3 triệu tấn
- Các cây khác: Đẩy mạnh sản xuất đậu tơng, thuốc lá, đa diện tích đậu tơng từ 130 ngàn ha năm 20021 lên 500 ngàn ha năm 2005, thuốc lá từ 25 ngàn ha lên 30 ngàn ha
- Sản xuất lâm nghiệp: Tiếp tục việc giao đất khoán rừng, khoán quản lý bảo vệ 11 triệu ha rừng, làm giàu rừng 900 ngàn ha, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh
kết hợp trồng bổ sung 750 ngàn ha, trồng rừng tập trung chất lợng cao, nguyên liệu chủ lực của sản xuất công nghiệp giấy, ván ép gỗ xây dựng
Xây dựng vùng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến trên 1 triệu tấn bột giấy và 1 triệu m3 ván nhân tạo tới năm 2010, diện tích 1,75 triệu ha, trong đó rừng sản xuất 1,5 triệu ha, gồm rừng làm nguyên liệu giấy 600 ngàn ha, rừng nguyên liệu ván nhân tạo 200 ngàn ha, rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ 40 ngàn ha, rừng gỗ XDCB, đồ mộc 200 ngàn ha. Phát triển chế biến lâm sản, đa kim ngạch xuất khẩu lâm sản từ 350 triệuUSD năm 20021 lên 600 triệuUSD năm 2005, tiến tới lâm nghiệp phải trở thành ngành xuất khẩu lớn đóng góp cho sự tăng trởng của ngành nông, lâm, ng nghiệp
- Sản xuất muối: Dự kiến sản lợng muối sản xuất năm 2005 là 1,2 triệu tấn để đảm bảo nhu cầu muối ăn và muối công nghiệp. Duy trì diện tích đồng muối hiện có, ngăn chặn tìnhtrạng tuỳ tiện chuyển đồng muối thành đất nuôi trồng thuỷ sản. Tiếp tục thực hiện 22 dự án thuộc chơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng trực tiếp phục vụ sản xuất muối, cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống diêm dân
- Chăn nuôi bò: Đẩy mạnh chơng trình sinh hoá đàn bò để nâng cao chất l- ợng bò thịt, tạo đàn bò nền để phát triển đàn bò lai hớng sữa. Phấn đấu năm 2005 có đàn bò sữa trên 100 ngàn con.
(3) Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản
- Tập trung đa tiến bộ kỹ thuật vào khâu sau thu hoạch để giảm tổn thất sau thu hoạch (hao hụt lúa gạo còn 8 - 9%, rau quả dới 10%). Đặc biệt quan tâm đầu t phát triển công nghiệp bảo quản lúa, bảo quản và chế biến hoa, quả, rau, đậu và thịt, thuỷ sản nâng cao chất lợng sản phẩm để đến năm 2010 đảm bảo chế biến công nghiệp 100% cao su, cà phê, chè, điều, 90% mía, 30% rau quả và thịt,...
- Công nghệ chế biến gạo
+ Đối với gạo tiêu thụ nội địa: Duy trì 300.000 máy xay xất nhỏ (công suất 0,8 -1 tấn/h) tai các cụm dân c ở các vùng nông hôn. Cải tiến các máy xay xát để tăng tỷ lệ thu hồi lên 67 -685
+ Đối với xay xát gạo chất lợng cao và gạo xuất khẩu: Tổ chức thành các trung tâm chế biến lớn theo công nghệ liên hoàn, khép kín từ khâu lam khô, bảo
quản, bốc dỡ, chế biến với hệ thống thiết bị đồng bộ (bóc vỏ, xát trắng, phân loại, tách màu). Tỷ lệ thu hồi đạt từ 70% trở lên. Quy mô các trung tâm chế biến có công suất từ 20.000 tấn/năm. Những nơi có lợng thóc không lớn có thể sử dụng quy mô 10.000 tấn/năm
- Công nghiệp chế biến cà phê:
ứng dụng công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, cải tiến hệ thống quản lý chất lợng nhằm tạo cho cà phê Việt Nam có uy tín cao trên thị trờng thế giới. Đa dạng hoá sản phẩm chế biến từ cà phê phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa nh: cà phê rang xay, hoà tan, cà phê khử cafein, cà phê hảo hạng, cà phê đặc biệt... Phấn đấu đến 2005, tỷ lệ cà phê chế biến sâu đạt 20-25%.
Trên cơ sở các mô hình đã có nh dây chuyền xát ớc của Braxin 10 tấn quả t- ơi/giờ, các dây chuyền xát khô nh Anh, Braxin công suất từ 1 - 4 tấn nhân/giờ, tổ chức nghiên cứu, thiết kế và chế tạo trong nớc, đồng thời nâng cao trình độ hiện đại hoá, tự động hoá các dây chuyền. Đầu t xây dựng thêm 02 trung tâm chế biến sâu ở Hà Nội và Quy Nhơn, mỗi nhà máy 1.000 tấn sản phẩm/năm
- Công nghệ chế biến cao su:
Đối với thị trờng nội địa, đa thị phần chế biến sản phẩm cao su công nghiệp, dân dụng và y tế trong nớc từ 20% hiện nay lên 35 -%. Tiếp tục nâng cấp, hoàn chỉnh thiết bị, đồng bộ hoá dây chuyền các nhà máy. Trang bị các loại xe chuyên dùng để vận chuyển mủ nớc về nhà máy, giải quyết tốt vấn đề môi trờng tại khu vực chế biến. Để đáp ứng yêu cầu phát triển xây dựng thêm nhà máy mới. Các tỉnh miền Trung ( Thanh Hoá, Nghẹ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) xây dựng 14 - 15 nhà máy quy mô nhỏ (1.200 - 1.500 tấn/năm). Các tỉnh Tây Nguyên xây dựng thêm 18 nhà máy quy mô vừa, vùng Đông Nam bộ 9 - 10 nhà máy quy mô lớn (6.000 -20.000 tấn/năm).
Để đạt đợc mục tiêu xuất khẩu, cần cải tiến công nghệ, cơ cấu sản phẩm hợp lý: mủ cốm SVR 3L, SVR 5L chiếm khoảng 45% (hiện nay là 74 - 75%), mủ kem 20%, mủ cao su kỹ thuật RSS, SR và SVR 10, SVR 20 chiếm khoảng 30 -40%
Tuỳ theo quy mô diện tích vùng nguyen liệu sẽ lựa chọn một trong 3 cấp quy mô công suất của nhà máy chế biến:
Vùng dới 50 -300 ha, áp dụng quy mô nhà máy công suất 2 -6 tấn búp t- ơi/ngày
Những vùng chè tập trung lớn có diện tích tren 300 ha có thể sử dụng ghép nhiều dây chuyền công suất 12 tấn búp tơi/ngày
Về công nghệ: Tiếp tục sử dụng công nghệ OTD, CTC và sông đôi trong chế biến hè đen, đồng thời cải tiến công nghệ chè xanh của Trung Quốc, ứng dụng các công nghệ chè cảu Nhật Bản, Đài Loan. Đa dạng hoá sản phẩm, ché biến các loại chề đặc sản (chè San Tuyết), chè thực phẩm, chè thuốc. Xây dựng các trung tâm tinh chế, đấu trộn để ổn định và nâng cao chất lợng chè xuất khẩu.
Tăng cờng độ đổi mới, hiện đại hoá thiết bị, nhất là các khâu tự động hoá kiểm tra nhiệt độ cao sấy chè, đóng gói sản phẩm và vệ sinh công nghiệp.
Hiện nay toàn quốc có 76 cơ sở chế biến chè công nghiệp với tổng công suất 1.192,5 tấn búp tơi/ngày. Để thực hiện mục tiêu đến năm 2010, cần phải đầu t 138 nhà máy với công suất mỗi nhà máy 12 tấn búp tơi/ngày. Giai đoạn 20021 -– 2005, đầu t 62 dây chuyền sản xuất để đáp ứng sản lợng chè những vùng thâm canh đã có, 31 dây chuyền do tăng thêm các diện tích trồng mới.
- Công nghiệp chế biến đờng mía:
Giai đoạn 20021 -– 2005 không đầu t thêm nhà máy mới, mở rộng hết công suất khi có điều kiện. Tập trung đầu t xây dựng ổn định vùng nguyên liệu đủ cho 44 nhà máy hoạt động hết công suất thiết kế, có cơ cấu giống mía rải vụ hợp lý để kéo dài vụ ép lên trên 150 ngày. Những nhà máy không có đủ nguyên liệu cơng quyết di chuyển đến những vùng có điều kiện hơn.
Từ sau 2006, căn cứ vào nhu cầu thị trờng trong nớc có khả năng mở rộng xuất khẩu, sẽ tiếp tục mở rộng công suất hoặc đầu t thêm một số nhà máy lớn, hiện đại
- Công nghiệp chế biến rau quả
Đầu t công nghệ bảo quản rau quả tơi, đóng gói phù hợp để xuất khẩu và phục vụ nhu cầu nội tiêu. Nâng cấp và đổi mới công nghệ thiết bị các nhà máy
chế biến rau quả cũ. Xây dựng mới các nhà máy với công nghệ, thiết bị hiện đại có quy mô phù hợp với từng vùng nguyên liệu. Vùng tập trung 10.000 -– 50.000 tấn/năm; vùng có diện tích nhỏ, phân tán 1.000 -– 2.000 tấn/năm. Sản phẩm rau quả chế biến bao gồm các loại rau chế biến theo kiểu muối, đóng hộp, sấy khô nh nấm, da chuột, da bao tử, ngô bao tử, măng, khoai mỡ, khoai tây chiên. Về nớc quả chú trọng các loại nớc dứa, xoài,...… đây là mặt hàng mũi nhọn của ngành chế biến rau quả trong thời gian tới.
Chú trọng đầu t về bao bì sản phẩm, đảm bảo mẫu mã đẹp, phù hợp với yêu cầu của sản phẩm.
Hiện đại hoá các hệ thống vận chuyển, hệ thống bảo quản sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất trung bìn xuống 15%
Tổng số rau quả chế biến (cho cả nội tiêu và xuất khẩu) là 820.000 tấn sản phẩm. Dự kiến chế biến công nghiệp khoảng 650.000 tấn sản phẩm và dân tự chế biến 170.000 tấn sản phẩm. Để đảm bảo đủ năng lực chế biến cho các sản phẩm rau quả xuất khẩu( bao gồm các loại rau quả đóng hộp, sấy, muối, nớc quả cô đặc, nớc quả giải khát...…) cần phải nâng cấp cải tạo các nhà máy cũ hiện có và lắp mới các dây chuyền chế biến đồng bộ, hiện đại( 650.000 tấn/ năm) dự kiến đến năm 2010 quy hoạch phát triển 24 nhà máy chế biến rau quả tại các vùng.
- Công nghiệp chế biến điều:
Đến 2005 xây dựng thêm các nhà máy chế biến nhân mới.
Về công nghệ : ứng dụng phơng pháp tách vỏ điều bằng hơi nớc quá nhiệt thay thế phơng pháp chao dầu để tránh ô nhiễm môi trờng. Đa dạng hoá và tổng hợp lợi dụng các sản phẩm từ nhân điều, chú ý các công nghệ chế biến sau nhân phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Tận dụng các phụ phẩm từ vỏ điều (dầu điều, ván ép). Nghiên cứu biện pháp thu hồi quả điều và công nghiệp chế biến đồ uống.
-Công nghiệp chế biến dầu thực vật:
Hiện nay có 5 nhà máy chế biến với tổng công suất trên 300 ngàn tấn/ năm. Giai đoạn 20021-2005 không đầu t thêm các nhà máy tinh luyện. Tại các địa phơng trồng dừa, lạc tập trung sẽ đầu t hoặc nâng cấp các cơ sở sản xuất dầu thô
cung cấp cho các nhà máy tinh luyện để đạt sản lợng 400.000 tấn/ năm. Giai đoạn 2006-2010 sẽ đầu t mới 01 nhà máy tinh luyện dầu ở Hải Phòng, công suất 120.000 tấn/năm, tại Đà Nẵng 01 nhà máy 150.000 tấn/năm, tại Cần Thơ 01 nhà máy 120.000 tấn/năm.Mở rộng nhà máy Nhà Bè từ 480.000 lên 120.000 tấn/năm. Một số địa phơng có nguồn cám tập trung tại các nhà máy chế biến gạo xuất khẩu nh: Hải Dơng, Hải Phòng, Thái Bình, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Long An sẽ xây dựng mỗi tỉnh 01 nhà máy trích ly dầu cám có công suất 10.000 tấn/năm.
-Công nghiệp chế biến dâu tằm:
Củng cố và đa toàn bộ thiết bị ơm tơ tự động có tổng công suất 850 tấn/năm vào hoạt động có hiệu quả. Nâng cấp 1.000 tấn công suất các dây chuyền ơm tơ cơ khí để sản xuất tơ chất lợng cao. Sau năm 2005 xây dựng thêm 5 nhà máy - ơm tơ tại các tỉnh trọng điểm với tổng công suất bổ sung là 650 tấn/năm, xây dựng nhà máy kéo sợi spul silk công suất 100 tấn sản phẩm/năm.
- Chế biến bông:
Đối với những vùng bông tập trung nh Tây Nguyên, Đông Nam bộ xây dựng các nhà máy chế biến có công suất 20.000 –- 30.000 tấn/năm, công nghệ hiện đại. Những vùng khác, trang bị các dây chuyền nhỏ, công suất 10 -– 20 tấn/ngày do cơ khí trong nớc chế tạo
- Công nghiệp chế biến thịt, sữa:
Cải tạo nâng cấp các cơ sở chế biến cũ và đầu t xây dựng 8 cơ sở chế biến thịt với tổng công suất chế biến 85 ngàn tấn/năm tập trung chủ yếu ở ĐBSH (5 cơ sở), ĐNB, ĐBSCL và Bắc Trung Bộ.
Về chế biến sữa: Từ 20021 -– 2005 cần đầu t phát triển thêm năng lực sản xuất 235 triệu lít, giai đoạn 2006 -– 2010 cần tăng thêm 300 triệu lít. Các nhà máy chế biến sữa (bao gồm sữa bò và sữa đậu nành) đợc phân bố theo các vùng có chăn nuôi bò sữa và thị trờng tiêu thụ lớn nh Hà Nội, Quẩng Ninh, Thành phố HCM, Lâm Đồng, Nghệ An, Thanh Hoá, Bình Định.
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản:
Thực hiện mục tiêu đến năm 2010 sản xuất 1 triệu m 3 ván nhân tạo. ở