Tăng cờng hoạt động quảngcáo và hợp tác quốc tế.

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch của công ty di lịch HN Việt nam, thực trạng và giải pháp.doc (Trang 68 - 70)

Nh đã biết chi phí quảng cáo là một sự đầu t, không phải là một chi tiêu. Đồng tiền chi cho quảng cáo khá dồi dào sẽ đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên , tuỳ vào từng loại mục đích của chơng trình quảng cáo để xác định ngân sách thích hợp, nếu không

hiệu quả quảng sẽ không tơng xứng với đồng tiền bỏ ra. Công ty du lịch Việt nam – Hà nội hàng năm dành khoảng 9,1 % tiền lãi gộp cho hoạt động quảng cáo và hợp tác quốc tế . Đây là mức ngân sach khá cao đối với Công ty. Bên cạnh đó Công ty cần xem xét lại chất lợng quảng cáo và các loại hình quảng cáo, thị trờng mục tiêu. Bởi vì Công ty hầu nh không quảng cáo ở trong nớc.

Do không có văn phòng đại diện ở nứơc ngoài nên Công ty chủ yếu dựa vào hoạt động quảng cáo của các hãng hợp tác. Công ty cần có sự hợp tác với Công ty ở nớc ngoài để có những chơng trình quảng cáo riêng, tất nhiên là phải chịu chi phí với phía bên kia.

Tích cực quảng cáo trên các báo, tạp, ấn phẩm, nghiên cứu lại các sản phẩm quảng cáo. Tích cực quảng cáo trên Internet, hoàn thiện trang Web-site của Công ty. Công ty có thể áp dụng mô hình quảng cáo sau: mô hình AIDAS.

 Lôi cuốn sự chú ý: Attention (get attention).

 Tạo sự chú ý, quan tâm: Iterest (holed interest)

 Tạo sự khát vọng về sản phẩm: Desire (create desire).

 Hớng dẫn chấp nhận sản phẩm: Action (lead to action).

 Thoả nãm nhu cầu khách: Satisfaction (make satisfaction).

Theo hình thức quảng cáo này, khách hàng tiềm năng đợc hớng dẫn qua một loạt “tình trạng tâm lí” trớc khi quyết định hành động mua. Sử dụng mô hình này, việc trình diễn cần phải đợc tiến hành vì vậy khách hàng đợc hóng dẫn một cách lôgic từ trạng thái tâm lí này đến trạng thái tâm lí tiếp theo. Một sản phảm quảng cáo trớc hết phải lôi cuốn sự chú ý của khách, sau đó buộc họ phải “dừng lại “ để xem xét và bình phẩm (chứ không đợc vứt vào sọt rác). Khi đã tạo đợc sự quan tâm thì sản phẩm quảng cáo đa đến cho họ một sự khát vọng, sự thiếu hụt và khách có quyết định mua sản phẩm. Và cuối cùng là làm cho khách thoả mãn nhu cầu đó.

Trong thị trờng trong nớc, Công ty có thể có một chiến dịch quảng cáo rầm rộ, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Trớc mỗi mùa du lịch Công ty cử nhân viên đi tiếp thị tại các cơ quan đoàn thể nhằm giới thiệu về Công ty và kí hợp đồng, bán chơng trình du lịch.

Công ty cần phải đánh giá hiệu quả của hoạt động quảng cáo. Cách đơn giản nhất là Công ty có thể so sánh giữa chi phí quảng cáo, thị phần của Công ty với chi

phí quảng cáo và thị phần của đối thủ cạnh tranh. xem Công ty đã chi đủ cha hay vẫn còn thiếu hụt, nếu bằng thì xem có hiệu quả hay cha. Công ty có thể mô hình hoá chỉ tiêu đó theo mô hình nh sau.

Biểu3: Tỷ lệ giữa ngân sách cho nghiên cứu phát triển, quảng cáo và lợi nhuận trớc thuế giữa Công ty với đối thủ 1, 2.

Mô hình ví dụ

Chú ý đây là mô hình ví dụ, để phân tích cần có số liệu cụ thể. Dựa vào số liệu Công ty so sánh những chỉ tiêu nh ngân sách cho nghiên cứu phát triển, ngân sách cho quảng cáo và lợi nhuận với các đối thủ 1, 2 xem ngân sách quảng cáo của Công ty là bao nhiêu của đối thủ là bao nhiêu từ đó tìm ra nguyên nhân và giải quyết…

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch của công ty di lịch HN Việt nam, thực trạng và giải pháp.doc (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w