III những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
1. Chính sách thu hút và sử dụng vốn
Trong quá trình phát triển công nghiệp, vốn là yếu tố quyết định cho tăng trởng và tác động chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. Tuy nhiên có vốn sử dụng có hiệu quả đồng vốn có quan hệ mật thiết với nhau.
1.1 Để có vốn cho phát triển công nghiệp Việt Nam phải dựa voà nguồn vốn trong nớc, đặc biệt là nguồn vốn của toàn dân, vừa voà nguồn vốn trong nớc, đặc biệt là nguồn vốn của toàn dân, vừa phải tranh thủ thu hút đợc nguồn vốn nứơc ngoài.
Nguồn vốn trong nớc có vai trò quyết định, nó có thể ảnh hởng đến chức năng huy động nguồn vốn (FDI) đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Để thu hút nguồn vốn trong nớc, ngoài các biện pháp huy động của ngân hàng thông qua các biện pháp tiết kiệm của dân c và các nguồn tiết kiệm khác giành cho đầu t (thông qua chính sách lãi suất và chính sách tỷ giá) phải tạo đợc một môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. Chính điều đó là tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể tích luỹ để tự phát triển. Một môi trờng đầu t thông thoáng, giảm bớt các thủ tục phiền hà, nâng cao tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp trong đầu t phát triển. Khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu t phát triển.
Đồng thời với những chính sách khuyến khích đầu t trong nớc, phải khuyến khích thu hút đầu t nớc ngoài vào phát triển công nghiệp.
Khuyến khích mạnh mẽ các hình thức liên doanh giữa các doanh nghiệp trong nớc với các nhà đaàu t nớc ngoài. Đào tạo cán bộ có năng lực tiệp nhạn những công nghệ mới và phơng thức quản lý mới đựoc chuyển giao. Có chính sanchs hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những ngành nghề u tiên phát triển nh cơ khí, điện tử công nghệ thông tin ,…
những công nghệ cao vào các ngành công nghiệp chế biến và chế tạo.
1.2 Phải có chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho công nghiệp.
Trong việc sử dụng vốn, Nhà nớc tập trung chủ yếu vào việc xây dựng phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, những ngành có vai trò đầu tầu, có sức lôi kéo các ngành công nghiệp khác phát triển theo, mở đờng và có tác động lan toả cho toàn ngành công nghiệp. Tránh tình trạng đầu t tràn lan, không có trọng điểm, gây lãng phí và không có hiệu qủa.
Nhà nớc phải hoàn thiện các chính sách và Pháp luật để quản lý tốt các nguồn vốn đầu t. Đồng thời phải xây dựng quy hoạch tổng thể các khu vực đựơc u tiên đầu t. Phải nâng cao trình độ quản lý của những ngời làm công tác thẩm định dự án quản lý vốn. Đồng thời cũng cố gắng tăng tiêm lực của các doanh nghiệp công nghiệp để phát huy có hiệu quả các nguồn vốn có đợc. Đặc biệt nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nguồn FDI, để tạo lòng tin cho các bạn hàng quốc tế.