Tổng quan về sự phát triển của công nghiệp

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp VN trong giai đoạn hội nhập kinh tế.doc (Trang 35 - 37)

I. thực trạng phát triển kinh tế trong giai đoạn 199 0 2004

4. Tổng quan về sự phát triển của công nghiệp

Trong những năm qua công nghiệp đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, góp một phần lớn đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, do phát huy đ- ợc lợi thế so sánh trong việc khai thác tài nguyên và phát huy lợ thế về sử dụng nguồn lao động. Những kết quả đó là sự cố gắng rất lớn của nền kinh tế nói chung và của ngành công nghiệp nói riêng.

Tỷ lệ công nghiệp chiếm trong tổng sản phẩm trong nớc từ 21,85% năm 1995, đến năm 1998 đã tăng lên 26,84% (nếu kể cả xâydựng tỷ lệ này tơng ứng là 28,72% và 32,59%). Đến năm 2004 tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng lên 39,3% năm 2005 ớc đạt 42%.

Công nghiệp đã góp phần quan trọng trong tăng giá trị xuất khẩu của quốc gia, chiếm khoảng 60% trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Một số sản phẩm xuất khẩu có giá trị kim ngạch lớn là: dầu thô, hàng dệt may, hàng da giầy, hàng nông sản chế biến. Gần đây kim ngạch xuất khẩu sản phẩm linh kiện điện tử cũng đã đạt trên 500 triệu USD.

Ngành công nghiệp khai thác: Trong những năm vừa qua công nghiệp khai thác đã phát triển mạnh, đặc biệt là ngành khai thác dầu khí, đây là ngành có cai trò quan trọng đóng góp cho sự khởi động của quá trình công nghiệp hoá đất nớc. Hiện nay ngành công nghiệp khai thác đã chiếm khoảng 20% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, riêng ngành dầu khí chiếm trên 18,5%. Sản lợng dầu thô năm 2004 đạt trên 20,05 triệu tấn, đóng góp 23% cho giá tị kim ngạhc xuất khẩu của cả nớc.Trong những năm tới nguồn tài nguyên này đang gia tăng, đặc biệt là khá lợi thế này sẽ tạo điều kiện cho viẹc phát triển các ngành

công nghiệp xuất khẩu chế biết phát triển theo, tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất trong nớc và xuất khẩu. Đặc biệt sẽ tạo ra chơng trình phát triển đồng bộ từ khai thác, sự chuyển đén chế biến khí đang mở ra triển vọng phát triển cho nhiều ngành công nghiệp, trớc hết là phát điện và một số ngành công nghiệp hoá và phân bón.

Công nghiệp chế biến: Tỷ trọng các ngành công nghiệp chế biến và chế tác đã chiếm trên 80% trong giá trị sản xuất công nghiệp; đã từng bớc đổi mới công nghiệp trong một số ngành nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, hớng mạnh về xuất khẩu. Đã có xu hớng hình thành những ngành công nghiệp có công nghệ cao, thực hiện chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo định hớng đi từ những ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động với công nghệ thấp đến các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động với công nghệ tiên tiến và công nghệ cao, đó là các ngành công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, ngành cơ khí chế tạo phát triển theo hớng nội địa hoá phụ tùng cấu kiện cho công nghiệp lắp ráp, trong đó có các loại động cơ.

Các ngành công nghiệp chế biến sử dụng nguyên liệu từ các ngành nông, lâm thuỷ sản hải sản chiếm tỷ lệ cao chất trogn ngành công nghiệp chế biến và chế tác, khoảng 36% trong giá trị sản xuất công nghiệp. Đã tạo ra nhiều sản phẩm suất khẩu có giá trị kim ngạch lớn và có khả năng cạnh tranh trên thị trờng khu vực và thế giới nh: thuỷ hải sản, gạo cà phê, cao su, chè, hạt điều Tuy nhiên các ngành…

công nghiệp mới chỉ làm ở khâu sơ chế ban đầu, chủ yếu vẫn là xuất khẩu nguyên liệu. Nguyên liệy nông sản ta thị trờng sản phẩm tơi sống. Ngành công nghiệp này cha phat triển mạnh nhng lại gó phần phân công lại lao động trong nông nghiệp thêo hớng CNH. Trong những năm gần đầ cơ cấu lao động giữa công và nông nghiệp hầu nh không thay đổi. Một số sản phẩm nớc ta cso nhiều lợi thế so sánh nh rau quả xuất nhập khẩu cũng cha phát triển hết tiềm năng.

Các ngành công nghiệp nhân công, thu hút nhiều lao động nh ngành con dệt, may, da giầy chiếm khoảng 32% trong giá trị sản xuất công nghiệp, đã đóng góp giá trị kim ngạch xuất khẩu ngành công nghiệp USD nếu tính cả ngành da giầy, giá trị kim ngạch xuất khẩu trên 6,9 tỷ USD, đứng đầu trong các hàng xuất khẩu. Trong những năm vừa qua ngành công nghiệp gia công xuất khẩu này đã phát triển, giải quyết nhiều công ăn việc làm cho xã hội và phân bố triên nhiều địa ph- ơg cả thành thị và một số vùng nông thôn. Đây là những ngành công nghiệp mà ta đang có lựo thế vè nguồn nhân công nhiều với mức lơng thấp và có thị trờng th EU, Mỹ và Nhật. Ngành công nghiệp may của ta hiện nay đã xuất khẩu gia công cho trên 40 nớc và đã thu hít đựơc nhiều dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Tuy nhiên hiện nay chủ yếu vẫn xuất khẩu dới dạng gia công đặt hàng, tỷ lệ giá trị gia tăng thấp. Mỗi liên kết trong ngành còn yếu, phần lớn vải gia công đều từ nguồn nớc ngoài vào vải sản xuất trong nớc cung cáp chi xuất nhập khẩu còn rất ít, khoảng dới 10%. Nguyên nhân chủ yếu là công nghệ yếu kém dẫn đến chất lợng không đạt yêu cầu. Mặt khác cũng có nguyên nhân do trình độ tiếp cận thị trờng yếu kém vẫn cần dựa vào đối tác gia công. Môi trờng đầu t cũng nh môi trờng kinh doanh cũng còn bất cập, cha tạo động lực cho ccs Doanh nghiệp vừa và nhỏ và khu vực t nhân phát triển.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp VN trong giai đoạn hội nhập kinh tế.doc (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w