III. các mô hình công nghiệp hoá và mô hình chuyển dịch cơ cấu
2. Các mô hình thực tiễn về công nghiệp hoá
2.1 Mô hình công nghiệp hoá theo hớng thay thế nhập khẩu. (h-ớng nội). ớng nội).
Mô hình này đã đợc các nớc đi tiên phong trong công nghiệp hoá thực hiện từ cuối thế kỷ 18- đầu thế kỷ 19, nhiều nớc đang phát triển thực hiện theo mô hình này vào những năm 50-60.
T tởng cơ bản của mô hình này là tập trung phát triển mạnh sản xuất các loại hàng hoá, đặc biệt là hàng tiêu dùng, để thay thế các hàng hoá xa nay vẫn nhập khẩu từ nớc ngoài. Sự phát triển ấy nhằm khai thác các nguồn lực sẵn có để thoả mãn các nhu cầu cơ bản và cấp thiết trong nớc, mở rộng thị trờng cho phát triển sản xuất , tạo thêm việc làm, tiết kệm ngoại tệ. Mô hình này chủ yếu hớng sản xuất vào thị trờng trong nớc, lấy thị trờng trong nớc là trọng. Mô hình này cho ta khả năng dễ xây dựng hệ thống công nghiệp hoàn chỉnh đợc. Do hàng hoá lu thông trên thị trờng trong nớc là chủ yếu nên ít chịu ảnh hởng của những dao động trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên lại có hạn chế là không đợc quan hệ với các nớc khác, không tiếp thu đớc những công nghệ tiên tiến của thế giới, dẫn đến sự kìm hãm nền kinh tế.
Nhng cũng cần chú ý rằng việc thực hiện mô hình này không có nghĩa là hoàn toàn đóng cửa nền kinh tế đất nớc, mà vẫn mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế với các nớc khác, nhng giành u tiên nhập khẩu các điều kiện để sản xuất hàng thay thế nhập khẩu. Mô hình phát triển công nghiệp theo hớng thay thế nhập khẩu, xuất phát từ mục tiêu tốt đẹp. Song kinh nghiệm thực tế nhiều nớc cho thấy, việc theo đuổi chiến lợc này rất hạn chế trong việc thực hiện những mục tiêu đã đặt ra, vì chính sáh bảo hộ chậm đợc sửa đổi gây nên sự ỷ lại của các nhà sản xuất. Dung lợng thị trờng không lớn, tạo nên những cản trở cho sự phát triển sản xuất . Hơn nữa, khả năng vơn ra thị trờng nớc ngoài bị hạn chế vì khả năng kém cạnh tranh của sản phẩm. Thêm vào đó là tình
trạng thiếu hụt ngoại tệ không đợc giải toả vì lợng nhập khẩu các điều kiện sản xuất hàng thay thế nhập khẩu tăng lên. Tóm lại đây là mô hình cần thiết cho các nớc đang phát triển. Nên áp dụng cho các nớc khi mới bắt đầu quá trình phát triển. Vì nó phù hợp với điều kiện ban đầu khi mới phát triển.
2.2. Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu. ( hớng ngoại)
T tởng cơ bản của mô hình này là phát huy lợi thế so sánh của đất nớc để phát triển mạnh một số ngành phục vụ cho xuất khẩu, xuất phát điểm của t tởng này là lý thuyết lợi thế so sánh của D.RICARDO và xu thé quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội mở rộng phân công lao động quốc tế.
Nhằm phát huy lợi thế về tài nguyên phong phú, lao động dồi dào và giá nhân công rẻ, trong thời gian đầu của quá trình công nghiệp hóa, các nớc đang phát triển thờng tập trung phát triển các ngành khai thác và sản xuất sản phẩm thô, để xuất khẩu sang các nớc công nghiệp phát triển với t cách là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Tuy nhiên, sự phát triển những ngành này, xét về lâu dài, gặp một số trở ngại: cầu sản phẩm thô trên thị trờng thế giới tăng chậm, điều kiện trao đổi bất lợi cho các nớc nghèo, giá nguyên liệu tăng chậm, giá sản phẩm chế biến tăng nhanh. Sự phát triển các ngành này lại phụ thuộc vào sự đầu t của các nớc công nghiệp.
Các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sống nh dệt may, lắp ráp, cơ khí và điện tử. Cũng đợc chú trọng phát tiênr nhằm khai thác lợi thế về nhân công của đất nớc. Sự phát triển mạnh mẽ những ngành trên đã góp phần tạo những tiền đề quan trọng cho sự phát triển các ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp kỹ thuật cao. Lúc này các sản phẩm có hàm lợng lao động cao sẽ giảm, tỷ tọng các sản phẩm có hàm lợng khoa học - công nghệ cao tăng. Đến giai đoạn nhất định,
sản phẩm loại này của các nớc mới công nghiệp hoá sẽ có khả năng cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm cùng loại của các nớc phát triển.
Tóm lại, những bớc đi của quá trình phát triển các ngành công nghiệp nêu trên có sự xen kẽ nhau. Ngay khi tập trung phát triển các ngành khai thác, ngời ta cũng xây dựng các cơ sở của các ngành công nghiệp chế biến. Sự thành công của mô hình này phụ thuộc nhiều vào các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc và các thể của Nhà nớc để thúc đẩy phát triển công nghiệp của đất nớc.
2.3- Mô hình công nghiệp hoá hỗn hợp.
Đây là mô hình kết hợp các yếu tố của hai mô hình trên để khắc phục nhợc điểm của từng mô hình trên, đồng thời trong điều kiện kinh tế hiện nay thì kết hợp hai t tởng trên sẽ phát huy đợc sức mạnh của đất nớc mình. Mô hình này đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp các yếu tố của mô hình hớng nội và các yéu tố của mô hình hớng ngoại. Sự hình thành mô hình hỗn hợp chính là sự điều chỉnh trọng tâm thị trờng phát triển sản xuất của mô hình hớng nội và mô hình hớng ngoại. Trong sự kết hợp ấy vẫn phải giành u tiên nhiều hơn cho mô hình hớng ngoại.
Tóm lại, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay. Đảng và Nhà nớc ta đã xác định rõ quan điểm xây dựng nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả. Vì thế mô hình hỗn hợp là mô hình phù hợp nhất đối với hoàn cảnh Việt Nam hiện nay. Nhng trong sự kết hợp ấy hiện nay Việt Nam đang chú trọng đến việc hớng ra các thị trờng thế giới bằng việc đẩy mạnh xuất khẩu.
Kết luận: trong quá trình CNH, HĐH ở nớc ta đã xác định rõ quan điểm xây dựng nền kinh tế mở, chủ động hội nhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng
các sản phẩm trong nớc có hiệu quả nhất. Mô hình kêt hợp cả hớng nội và hớng ngoại sẽ phù hợp đối với yêu cầu phát triển của Việt Nam.
3. Những bài học kinh nghiệm từ thực tế các nớc vận dụng vào xây dựng chiến lợc, chính sách phát triển kinh tế, công nghiệp