Công tác bồi thờng

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm thúc đấy bảo hiểm ở công ty Bảo minh.doc.DOC (Trang 35)

III. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảohiểm kết hợp con ngời tại phòng bảohiểm khu

3.Công tác bồi thờng

Cùng với giám định, công tác bồi thờng đợc tiến hành theo một quy trình (quy trình giám định bồi thờng): Sau khi tổ chức giám định và lập biên bản giám định xong, giám định viên phải chuyển hồ sơ sang bộ phận bồi thờng để tiến hành bồi thờng trực tiếp cho khách hàng.

Bồi thờng là khâu cuối cùng của tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm, là khâu thể hiện trách nhiệm lớn, rõ rệt nhất của Công ty bảo hiểm với ngời tham gia khi rủi ro xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm. Đây là công việc thuộc dịch vụ sau bán hàng, có tác động lớn đến uy tín của doanh nghiệp, do vậy nó giữ vai trò quan trọng không kém khâu khai thác. Công việc thiết thực nhất mà Công ty bảo hiểm dành cho khách hàng chính là bồi thờng. Chỉ lúc này, ngời tham gia mới cảm nhận hết đợc tác dụng của sản phẩm bảo hiểm - loại sản phẩm dịch vụ vô hình. Căn cứ vào công tác này, khách hàng đánh giá đợc chất lợng dịch vụ của Công ty. Chính vì vậy mà Công ty Bảo Minh cũng nh phòng bảo hiểm khu vực 6 rất chú trọng đến khâu này và coi đó nh một công cụ cạnh tranh hữu hiệu. Trong quá trình hoạt động, phơng châm “bồi thờng nhanh chóng, chính xác kịp thời” luôn đợc cán bộ nhân viên của phòng áp dụng để giúp ngời tham gia khắc phục rủi ro, ổn định cuộc sống, tiếp tục tiến hành, phát triển sản xuất kinh doanh. Để đi đến việc chi trả bồi thờng, phải có sự phối hợp với các khâu khác song việc chi trả bồi thờng sẽ do một cán bộ bồi th- ờng đảm nhiệm. Chính thái độ của nhân viên bồi thờng này có ảnh hởng trực tiếp đến sự nhìn nhận, đánh giá và tâm lý của ngời tham gia bảo hiểm.

Trong điều kiện khó khăn về hoạt động khai thác, tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa các Công ty bảo hiểm, thì việc mỗi Công ty tạo cho mình một u thế riêng là rất cần thiết. Từ đầu năm 1999 Bảo Minh đã có biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác này, tăng cờng phân cấp cho các đơn vị để giải quyết các sự kiện bảo

hiểm. Cụ thể: nếu số tiền bồi thờng thấp hơn hoặc bằng 04 triệu đồng thì phòng sẽ trực tiếp bồi thờng cho khách hàng, nếu số tiền này vợt quá 04 triệu đồng thì sẽ chuyển lên Công ty để duyệt hồ sơ bồi thờng nhng vẫn là cán bộ bồi thờng của phòng trực tiếp chi trả. Các sự kiện bảo hiểm xảy ra, khách hàng luôn đợc cán bộ phòng hớng dẫn tỉ mỉ để làm các thủ tục cần thiết ban đầu một cách nhanh chóng, đợc phân tích cặn kẽ mức độ thiệt hại, nhằm giải quyết sớm, thoả đáng việc bồi th- ờng cũng nh giảm bớt phiền hà cho khách hàng, nhờ vậy mà các mối quan hệ tốt đẹp giữa Công ty mà đại diện cụ thể là phòng bảo hiểm khu vực 6 và phía ngời tham gia đợc duy trì và tăng cờng.

Nhờ thực hiện tốt công tác này mà nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời cũng nh các nghiệp vụ bảo hiểm khác của phòng đã đợc sự hởng ứng nhiệt tình của khách hàng, nhờ đó hoạt động của phòng đợc duy trì triển khai một cách tốt đẹp. Tình trạng khiếu nại, kiện tụng hầu nh không xảy ra. Thời gian giải quyết bồi th- ờng khá nhanh chóng và ngày càng đợc rút ngắn. không đến 15 ngày sau khi hoàn tất đầy đủ hồ sơ, phòng và Công ty đã giải quyết cho ngời tham gia. Có những tr- ờng hợp khách hàng gặp khó khăn về tài chính, đợc tạm ứng hoặc giải quyết ngay trong ngày giúp họ nhanh chóng khắc phục khó khăn, giảm bớt việc đi lại phiền hà cho khách hàng.

Công tác bồi thờng cũng là khâu mà tỷ lệ chi bồi thờng và tỷ lệ bồi thờng cao nhất. Để thấy rõ điều này, ta xem xét bảng sau:

Bảng 2.2: Tình hình bồi thờng nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời ở VPKV6

(Nguồn:PhòngbảohiểmKV6) Chỉ tiêu Năm Số ngời tham gia (Ngời) Xác suất rủi ro (%) Số vụ bồi thờng (Vụ) Số tiền bồi thờng (1000 đ) STBT bình quân (1000 đ) Doanh thu phí nghiệp vụ (1000 đ) Tỷ lệ chi bồi thờng (%) 2000 16.200 11,29 1.572 671.299 427.035 1.004.400 66,84 2001 16.347 11,67 1.608 664.428 413.202 1.001.879 66,32 2002 16.457 11,37 1.665 716.451 430.301 1.020.495 70,21 2003 16.752 11,49 1.664 681.110 409.321 1.023.561 66,54

hợp con ngời ngày một tăng, năm sau cao hơn năm trớc, tổng số tiền bồi thờng cũng có xu hớng tăng lên. Nếu nh năm 2000, số vụ bồi thờng là 1.572 vụ thì sang năm 2001 con số đó đã lên tới 1.608 vụ. Tuy nhiên, số tiền bồi thờng bình quân một vụ lại có xu hớng giảm đi. So sánh giữa năm 2000 và 2001 ta thấy: tuy số vụ bồi thờng tăng 136 vụ nhng tổng số tiền bồi thờng lại giảm 6.871 triệu đồng, số tiền bồi thờng bình quân/vụ giảm từ 427.035 đ/vụ xuống còn 413.202 đ/vụ. Sang các năm 2002, 2003 số vụ bồi thờng vẫn tiếp tục tăng lên và số tiền bồi thờng bình quân/vụ cũng theo xu hớng giảm. Có ý kiến cho rằng phải chăng phòng đã mất dần những khách hàng có thu nhập cao, tham gia bảo hiểm với mức trách nhiệm cao mà thay vào đó là những khách hàng mua bảo hiểm với mức trách nhiệm thấp? Thực tế không hẳn là nh vậy, việc khách hàng tham gia bảo hiểm với mức trách nhiệm cao hay thấp không ảnh hởng xác suất và mức độ nghiêm trọng của rủi ro xảy ra, nó chỉ ảnh hởng đến việc chi trả tiền bồi thờng trong trờng hợp ngời tham gia gặp rủi ro về tính mạng phải nằm viện.

Qua phân tích tình hình bồi thờng của nghiệp vụ này cho thấy, sự hiểu biết của ngời dân về loại hình bảo hiểm này ngày càng cao, họ đã biết nhiều hơn về quyền lợi mà mình đợc hởng khi tham gia bảo hiểm. Do vậy, khi có tai nạn, rủi ro xảy ra, số khách hàng đến đòi quyền lợi bảo hiểm ngày càng tăng dần dẫn đến số vụ bồi thờng mà phòng giải quyết nhiều hơn trớc. Bên cạnh đó, do Công ty làm tốt công tác đề phòng hạn chế tổn thất nên mức độ nghiêm trọng của các vụ tai nạn đã đợc giảm đi rất nhiều. Điều đó không những đem lại hiệu quả cho Công ty bảo hiểm do giảm đợc chi phí bồi thờng mà còn có một ý nghĩa sâu xa hơn, thể hiện thái độ tôn trọng đề cao con ngời hơn.

Kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm đợc phản ánh qua chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận.

ở cấp độ phòng, doanh thu của phòng bảo hiểm khu vực 6 bao gồm các khoản thu từ phí bảo hiểm do ngời tham gia đóng góp, việc đầu t nhằm tăng thu nhập đợc thực hiện tại Công ty. Phần doanh thu này dợc sử dụng vào mục đích chi trả bồi thờng, chi hoa hồng và có xu hớng ngày càng tăng qua các năm.

Lợi nhuận kinh doanh bảo hiểm chính là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của phòng. Tuy nhiên, mỗi nghiệp vụ thờng chỉ hạch toán riêng giữa phần doanh thu và chi bồi thờng của nghiệp vụ còn về tổng thể thực tế các nghiệp vụ thì hạch toán phụ thuộc, một số khoản chi không tính riêng cho từng nghiệp vụ mà chi chung cho các hoạt động nh chi quản lý… và những khoản chi này cũng tuỳ thuộc vào thực tế tổng doanh thu của phòng.

Để cho đơn giản và thuận tiện cho việc tính toán với nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời, ta tính các khoản chi đó với tỷ lệ chung theo doanh thu của nghiệp vụ này và coi phần chênh lệch thu - chi đó là lợi nhuận.

Trớc hết, hãy xét những khoản chi và cơ cấu những khoản chi của nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời diễn ra tại phòng bảo hiểm khu vực 6 trong 4 năm từ 2000 đến 2003.

Bảng 2.3: Tình hình chi nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời tại phòng bảo hiểm khu vực 6 giai đoạn 2000-03

(Nguồn: phòng bảo hiểm khu vực 6) Chỉ tiêu Năm Tổng chi (1000 đ) Chi bồi th- ờng (1000 đ) Chi hoa hồng (1000 đ) Chi quản lý (1000 đ) Doanh thu (1000 đ) BT/TC (%) TC/DT (%) BT/DT (%) 2000 821.959 638.330 100.440 50.220 1.004.400 77,66 81,84 63,55 2001 814710 629.770 100.188 50.094 1.001.879 77,30 81,32 62,86 2002 869.526 684.316 102.050 51.025 1.020.495 78,70 85,21 67,06 2003 834.658 649.280 102.365 51.183 1.023.651 77,79 81,54 63,42

ời ở phòng bảo hiểm khu vực 6 thời gian qua ít biến động và có xu hớng tăng lên theo sự tăng trởng của nghiệp vụ.

Trong các khoản chi thì chi bồi thờng vẫn chiếm tỷ lệ cao, chủ yếu dao động ở mức 77,8% tổng mức chi nghiệp vụ. Khoản chi hoa hồng cũng là một trong các khoản chi cao của nghiệp vụ. Theo sự cho phép của Công ty thì tỷ lệ hoa hồng cho các nghiệp vụ bảo hiểm con ngời là 12% tổng doanh thu phí nghiệp vụ. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay khi mà tỷ lệ hoa hồng trong bảo hiểm nhân thọ rất cao thì việc quy định nh trên là cha linh động còn cứng nhắc. Điều đó có thể dẫn đến khả năng giảm sức thu hút của Công ty, phòng với các cộng tác viên. Do vậy, việc điều chỉnh, linh động tỷ lệ này sẽ góp phần vào việc nứu giữ, kích thích sự nhiệt tình, tính năng động của đội ngũ đại lý cộng tác viên, tránh tình trạng mạng lới này chuyển sang làm việc cho các Công ty khác hoặc lĩnh vực bảo hiểm khác có tỷ lệ hoa hồng cao hơn.

So với toàn Công ty, thì nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời có chi phí quản lý nhỏ hơn, chiếm khoảng 5% doanh thu phí nghiệp vụ trong khi mức bình quân của Công ty là 14%. Trong đó, khoản chi quản lý ngoài lơng đợc Công ty giao cho là 2,51% doanh thu, bao gồm các khoản chi khấu hao, văn phòng phẩm. Việc chi phí quản lý đợc giữ ở mức thấp là một điểm đáng mừng bởi nó chứng tỏ tính hiệu quả, tiết kiệm của công tác quản lý này, đồng thời cũng nâng cao hiệu quả lao động của cán bộ nghiệp vụ. Tuy nhiên lật lại vấn đề, chúng ta có suy nghĩ rằng với tỷ lệ chi nh vậy, phải chăng Công ty cha dám mạnh dạn đầu t nhằm trang bị thêm thiết bị công cụ phục vụ hoạt động chung, nâng cao điều kiện làm việc, cải thiện thu nhập cho cán bộ nhân viên?

Để thấy đợc mức độ hiệu quả của công tác triển khai nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời của phòng, ta theo dõi bảng sau:

giai đoạn 2000 - 2003

(nguồn: phòng bảo hiểm khu vực 6) Chỉ tiêu Năm DT phí (1000đ) Tổng chi NV (1000đ) Lợi nhuận (1000đ) Tốc độ tăng DT (%) Tốc độ tăng CP (%) Tốc độ tăng LN (%) DT/CP (đ/đ) LN/CP (đ/đ) STBTBQ/Vụ (1000đ/vụ) 2000 1.004.400 821.959 182.441 - - - 1,221 0,221 406,062 2001 1.001.879 814.710 187.169 -2,51 -8,53 +3,39 1,229 0,229 391,648 2002 1.020.495 869.526 150.969 +1,86 +6,50 -25,12 1,173 0,173 411,000 2003 1.023.651 834.658 188.993 +0,31 -3,82 +34,41 1,226 0,226 390,192

Theo số liệu tổng hợp trong bảng 2.4 cho thấy doanh thu phí hàng năm có xu hớng tăng lên thể hiện ở con số dơng của tốc độ tăng doanh thu. Duy chỉ có năm 2001 có sự giảm sút do những nguyên nhân khách quan mà ta đã nêu ở phần trớc. Cùng với đó là sự tăng lên của các khoản chi phí. Tuy nhiên hàng năm, nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời vẫn mang lại cho phòng một khoản lợi nhuận trung bình là 176 triệu đồng. Tuy chỉ ở con số hạn chế nhng đã thể hiện sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ nhân viên. Đây cũng là tình hình chung của Công ty khi triển khai nghiệp vụ này.

Nhìn tổng thể tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận và chi phí của phòng có sự biến động nhiều qua các năm nhng trong tình hình chung của Công ty và điều kiện thị trờng hiện nay thì việc kinh doanh của phòng gặp phải những thăng trầm là điều dễ hiểu. Điều cốt lõi là vẫn đảm bảo đợc doanh thu và có lợi nhuận. Hơn nữa đây thể hiện chính sách của Công ty trong sự tồn tại chung, vẫn đảm bảo nguyên tắc chung của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là số đông bù số ít, lấy khoẻ nuôi yếu mà nghiệp vụ này lại mang tính nhân văn sâu sắc. Hy vọng trong những năm tới nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời sẽ phát triển hơn, xứng đáng là một trong các nghiệp vụ có doanh thu chủ yếu của phòng.

IV. đánh giá chung.

Nằm trên địa bàn có mặt nhiều Công ty bảo hiểm đợc Nhà nớc cấp giấy phép hoạt động kể cả các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, Bảo Minh Hà Nội cũng nh phòng bảo hiểm khu vực 6 phải đơng đầu với sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty này. Mỗi Công ty đều có những đối sách thủ thuật cạnh tranh riêng, tích cực có mà tiêu cực cũng rất nhiều nhằm giành giật khách hàng.

Trong điều kiện đó, nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời đã đợc Bảo Minh Hà Nội cùng phòng bảo hiểm khu vực 6 xếp vào loại khá của chi nhánh, triển khai khá thành công. Sự kết hợp 3 loại hình: bảo hiểm sinh mạng cá nhân, bảo hiểm tai

nạn con ngời 24/24, bảo hiểm trợ cấp nằm viện - phẫu thuật đã đa lại tính u việt riêng có của nghiệp vụ này. Do phạm vi bảo hiểm cho những rủi ro mà ngời dân dễ gặp phải nên tính thờng nhật của nó khá cao, đó là điểm thu hút một số lợng lớn khách hàng tham gia. Với nghiệp vụ này, uy tín của Công ty ngày càng đợc nâng cao trên thị trờng bảo hiểm khu vực cũng nh trong cả nớc. Vợt qua mọi khó khăn, các cán bộ phòng bảo hiểm khu vực 6 đã không ngừng học hỏi, rèn rũa bản thân, phối hợp chỉ bảo lẫn nhau nhằm hoàn thiện trình độ nghiệp vụ, nâng cao khả năng của mỗi ngời để có thể đa nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời cũng nh nhóm nghiệp vụ bảo hiểm con ngời phát triển hơn nữa, đáp ứng đợc mọi nhu cầu của các thành viên trong xã hội, đảm bảo sự tồn tại, phát triển của phòng bảo hiểm khu vực 6, Chi nhánh Bảo Minh Hà Nội cũng nh Công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh, đa thị trờng bảo hiểm Việt Nam bớc lên tầm cao mới.

chơng III: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp con ngời tại phòng bảo

hiểm khu vực 6 - Chi nhánh Bảo Minh Hà Nội

I. Phơng hớng phát triển trong năm 2004 của Công ty Bảo Minh. ty Bảo Minh.

Để có thể hoạch định ra một hớng đi đúng đắn, đòi hỏi lãnh đạo cơ quan, doanh nghiệp phải có những cơ sở đáng tin cậy, cơ sở đó đợc tạo dựng nên từ việc phân tích hiện trạng đến những dự đoán về xu hớng xảy ra. Đối với một doanh nghiệp kinh doanh công việc đó có ảnh hởng lớn đến sự sống còn của chính bản thân nó và có tác động đến lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh. Với ngành bảo hiểm, điều đó có liên quan đến hàng loạt các vấn đề khác nh: Ngân hàng, tài chính cũng nh những vấn đề xã hội khác: việc làm, đảm bảo xã hội. Đặc biệt là với Bảo Minh doanh nghiệp nhà nớc đợc xếp hạng đặc biệt mà cụ thể hơn là Bảo Minh Hà Nội với các phòng ban hoạt động trên địa bàn thủ đô (Trong đó có văn phòng khu vực 6) nó không chỉ bó hẹp ở tầm vi mô mà nó còn đợc xét ở tầm vĩ mô.

Trong những năm vừa qua, hoạt động bảo hiểm nói chung cũng nh bảo hiểm con ngời nói riêng đã khẳng định đợc tính thiết thực, u việt của nó. Tuy nhiên, đã là kinh doanh thì việc thăng trầm là điều không tránh khỏi. Từ năm 2001 đến năm 2003 là giai đoạn đã đánh dấu thêm những bớc phát triển của thị trờng bảo hiểm

Việt Nam vốn đang trong giai đoạn đầu phát triển. Đây là những năm bắt đầu thực hiện việc thi hành luật kinh doanh bảo hiểm cho nên thị trờng bảo hiểm Việt Nam chịu nhiều tác động và ảnh hởng của thị trờng toàn cầu.

Năm 2002, mục tiêu tăng trởng của nền kinh tế là chỉ tiêu GDP tăng

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm thúc đấy bảo hiểm ở công ty Bảo minh.doc.DOC (Trang 35)