I. Định hớng sản xuất hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam đến năm
2. Những giải pháp có tính chiến lợc để nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá
2.4.2. Bố trí lại cơ cấu cây trồng
Song song với việc lại bố trí lại diện tích cây lơng thực ,bố trí lại cơ cấu cây trồng khác hoặc có thể chuyển sang trồng lúa đặc sản có chất lợng cao . Một số vùng Lý Nhân ,Duy tiên , Kim bảng ... trồng cây rau màu và cây công nghiệp có hiệu quả cao nh đậu tơng, da chuột , khoai tây vụ đông ... nên mở rộng và tăng diện tích hơn nữa . Riêng vùng trồng đay tại các bãi bồi ven sông hồng cha có cây gì thay thế hiệu quả hơn, trớc mắt nên giữ nguyên diện tích hiện nay . Hơn nữa nhu cầu về đay tơ sẽ không tăng vào năm tới , nếu tăng năng suất do đổi mới giống thì diện tích đay có thể giảm đợc và thay dần bàng cây lạc hoặc cây đậu tơng...
Hà nam có vùng núi bán sơn địa tai huyện Kim Bảng và Thanh Liêm. Cây dâu ,cây chè và cây lạc đã từng trụ trên vùng đất này, tuy nhiên đến nay hiệu quả không cao từng bớc có thể chuyển vùng đất này thành cây ăn quả tập trung có giá trị xuất khẩu cao nh vải, nhãn, đặc biệt là cây dứa.
Để có một số cây trồng khác có hiệu quả hơn, việc cải tạo vờn tạp tại các gia đình cũng cần đợc quan tâm. Ví dụ một số nơi phát triển cây táo, cây roi và một vài loại cây ăn quả đặc sản khác... thực chất các loại hoa quả này chỉ tiêu thụ nội địa, có giá trị cao khi trồng ở diện hẹp, sản lợng ít, nên thay thế bằng chuối, nhãn... và xen canh các cây gia vị cógiá trị xuất khẩunh ớt, giềng,nghệ, gừng...Ngoài ra ở tất cả các vùng trong tỉnh có thể phát triển sản xuất nấm. Trồng nấm có hiệu quả nhờ khả năng tận dụng một số vật phẩm trong nông nghiệp, vốn đầu t không lớn, thị trờng nấm có nhiều triển vọng.