Đánh giá tổng quát về tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản tỉnh Hà nam tính đến năm 2010.doc.DOC (Trang 32 - 34)

II. Thực trạng sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam gia

6. Đánh giá tổng quát về tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam

Nam.

6.1 Những thành tựu trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nông sản của Hà Nam. của Hà Nam.

- Hà Nam là một tỉnh có các điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai và nguồn nớc phù hợp cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, sản xuất hàng hoá. Có vị trí địa lý thuận lợi giao thông thuận tiện cho lu thông hàng hoá trong và ngoài nớc.

- Hà Nam có nguồn nhân lực dồi dào. Con ngời Hà Nam cần cù siêng năng có trình độ và kỹ năng lao động lại rất gắn bó với nghề nông. Hà Nam là một tỉnh nông nghiệp đã phát triển lâu đời có trình dộ thâm canh cao lại đợc từng bớc áp dụng những thành tựu khoa học ký thuật hiện đại tiên tiến vào sản xuất.

- Có sự quan tâm thờng xuyên, sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh các cấp, các nghành và của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Hà Nam thành nghành sản xuất hàng hoá.

- Các hộ nông dân đã thấy đợc vai trò của khoa học kỹ thuật nên đã tích cực chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi nhằm nâng cao năng suất, sản lợng.

- Dù với số lợng hàng hoá nông sản hạn chế nhng các thành phần kinh tế đã tích cực tìm kiếm trị trờng tiêu thụ đồng thời khai thác tiềm năng thế mạnh của tỉnh để sản xuất đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.

6.2. Những hạn chế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nông sản.

Hiện nay sản xuất của tỉnh Hà Nam là sản xuất nhỏ, trên cơ sở các hộ nông dân, rất nhiều trở lực cho sản xuất hàng hoá quy mô lớn. Các phơng thức trồng trọt, chăn nuôi, cơ cấu sản xuất chủ yếu vẫn theo truyền thống cũ, việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghiệp còn hạn chế. Năng suất cây trồng vật nuôi vẫn còn thấp, giá thành nông sản cao.

+ Cha có vùng sản xuất hàng hoá nông sản, nông dân sản xuất theo mô hình kinh tế quy mô nhỏ, sản xuất phân tán, kinh tế trang trại cha phát triển.

+ Nông dân cha nhận thức đầy đủ về sản xuất hàng hoá, còn nặng nề tâm lý tiểu nông, chỉ thấy lợi ích trớc mắt, cha nghĩ tới lợi ích lâu dài.

+ Hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh, phơng thức hợp tác, con ngời thực hiện, tiếp thị... cha có nhiều đổi mới. Cha có hệ thống thu mua,lu thông hàng hoá nông sản.

+ Có nhiều loại hàng hoá nông sản song số lợng ít và chất lợng không ổn định. Cha có hàng hoá nông sản chủ lực của tỉnh. Lợng hàng hoá d thừa trong dân không đủ lớn lại phân tán, gây khó khăn cho việc tiêu thụ.

+ Cơ sở hạ tầng, công nghệ chế biến bảo quản còn hạn chế, gây nhiều khó khăn trong lu thông bảo quản hàng hoá nông sản.

+ Hàng hoá nông sản của tỉnh thờng đợc tiêu thụ dới dạng thô sơ hoặc sơ chế, chất lợng cha đảm bảo, vì vậy thờng có giá trị thấp.

+ Đã có một số doanh nghiệp đa vốn đầu t cho nông dân song vì lợi ích trớc mắt nông dân đã tự ý bán sản phẩm ra thị trờng nếu thấy giá cao hơn giá trong hợp đồng đã ký. Doanh nghiệp bị phá vỡ hợp đồng đã ký với khách hàng ngoại và dẫn đến nhiều tác hại: Bị mất khách hàng, phạt hợp đồng... từ đó dẫn đến việc dân thiếu vốn mà doanh nghiệp không dám đầu t.

+ Thiếu vốn cho việc mở rộng sản xuất, đặc biệt cho sản xuất nông sản xuất khẩu cũng nh đầu t cho chế biến.

+ Các thành phần kinh tế thực hiện lu thông, tiêu thụ còn non yếu về nhiều mặt. Công tác thị trờng, tiếp thị... cha thực sự đợc quan tâm. Đội ngũ cán bộ làm công tác thị trờng, tiếp thị còn yếu và thiếu.

Chơng III

Các giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam đến

năm 2010

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ nông sản tỉnh Hà nam tính đến năm 2010.doc.DOC (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w