II. Thực trạng sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam gia
4. Sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau quả
4.1. Sản xuất, chế biến và tiêu thụ các loại rau.
Diện tích trồng rau và sản lợng rau của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn này tơng đối ổn định. Diện tích trồng rau khoảng 6000 ha -7000 ha, sản lợng rau khoảng 70.000 - 85.000 tấn trong một năm. Các loại rau có địa bàn gieo trồng khác nhau và thị trờng tiêu thụ khác nhau.
* Khoai tây:
Khoai tây đợc trồng nhiều ở Duy Tiên, Lý Nhân. Là cây vụ đông, khoai tây đợc trồng trên diện tích từ 1.300-1.500 ha. Sản lợng những năm gần đây khoảng 14.000 tấn. Trớc đây khoai tây, ngoài tiêu dùng trong nội địa thờng đ- ợc xuất khẩu sang Liên Xô và Đông Âu. Từ ngày thị trờng Đông Âu và Liên Xô tan rã, khoai tây của tỉnh ta chủ yếu tiêu dùng trong nội địa.
* Cây da chuột:
Hà Nam có điều kiện để phát triển việc sản xuất da chuột. Trong những năm gần đây da chuột đợc trồng nhiều ở Lý Nhân, Duy Tiên và Kim Bảng.
Năm 2000, diện tích trồng da chuột của tỉnh đã lên trên 200 ha, năng suất trung bình khoảng 20 tấn/ha.
Giống da chuột gồm nhiều loại: Da bao tử, da ta, da Nhật....Da chuột là loại cây vụ đông có giá trị tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Hiện nay tỉnh Hà Nam cha có cơ sở chế biến da chuột. Ngoài nhu cầu thay thế rau xanh hàng ngày, da bao tử và da chuột ta đợc bán cho các nhà máy
chế biến nông sản xuất khẩu ở Nam Định và Hng Yên để đóng hộp (lọ) xuất khẩu sang thị trờng các nớc: Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo...Da chuột Nhật đợc bán cho các công ty xuất nhập khẩu của Nam Định, Hng Yên, Hải Dơng để muối sơ chế xuất khẩu cho Nhật ( các đơn vị này có hệ thống bể muối sơ chế da với vốn đầu t trên một tỷ đồng cho một cơ sở muối ). Da chuột xuất khẩu là mặt hàng có hiệu quả, nếu so với trồng lúa th- ờng gấp khoảng 3 lần. Nhng do thị trờng còn hạn chế, cơ sở chế biến cha có do đó cha nhân ra diện rộng đợc.
* Nấm:
Nấm là loại " rau sạch" đợc sản xuất với nguyên liệu rẻ tiền ( rơm rạ ). Nấm đợc sản xuất ở nhiều địa phơng với khả năng tận dụng lao động và tăng thu nhập cho ngời nông dân. Đây là mặt hàng có hiệu quả, đang mở ra triển vọng lớn. Nhu cầu sử dụng nấm ngày một nhiều ở cả trong và ngoài nớc. Hiện nay Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và công ty xuất nhập khẩu - Du lịch và đầu t xây dựng Hà Nam đã phối hợp với Viện Di truyền Nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để chuyển giao công nghệ trồng nấm và đang nhân rộng trên địa bàn toàn tỉnh. Chắc chắn trong những năm tới việc sản xuất nấm sẽ phát triển đáp ứng nhu cầu của cả trong và ngoài nớc.
Ngoài ra, Hà Nam còn có thể trồng hàng loạt các loại rau khác nh: cải bắp, hành tỏi, bí xanh,... để cung cấp cho nhu cầu rau xanh ngày càng tăng của cuộc sống và đợc tiêu thụ ở một số đô thị.
4.2 Về sản xuất, chế biến và tiêu thụ các loại quả:
Điều kiện Hà Nam có thể trồng nhiều loại cây ăn quả có giá trị. Diện tích và sản lợng cây ăn quả mấy năm gần đây đều tăng. Giá trị do cây ăn quả đem lại ngày một lớn. Diện tích trồng cây ăn quả năm 1999 là 3.659 ha tăng 92% so với năm 1996.
Bảng12: Diện tích, sản lợng một số cây ăn quả
Diện tích(ha) Cam, quýt, bởi Dứa Nhãn, vải
1996 460 22 533
1998 471 19 1515 1999 481 18 1762 Sản lợng(tấn) 1996 3068 92 1642 1997 3429 80 3325 1998 3322 76 7738 1999 3826 78 9775
* Cam, quýt, bởi:
Diện tích trồng cam, quýt, bởi nhìn chung ổn định, sản lợng hàng năm đợc trên 3000 tấn.
Cam, quýt, bởi đợc trồng nhiều ở Lý Nhân, Duy Tiên, Kim Bảng và Thanh Liêm.
Việc tiêu thụ cam, quýt, bởi chủ yếu phục vụ đời sống nhân dân trong tỉnh và các đô thị lân cận Hà Nam.
* Dứa:
Trớc đây dứa đợc trồng nhiều ở khu vực đất đồi thuộc Kim Bảng, Thanh Liêm với sản lợng khoảng 100 tấn/năm.
Trong thời gian qua việc tiêu thụ dứa gặp nhiều khó khăn nên diện tích dứa bị thu hẹp. Hiện nay dứa có khả năng phát triển và mở rộng vì có hai nhà máy chế biến đồ hộp của Nam Định và Tam Điệp đang rất cần nguyên liệu dứa.
* Nhãn vải:
Diện tích và sản lợng của nhãn vải trong mấy năm gần đây đều tăng. Năm 1999 so với năm 1996: diện tích tăng 230%, sản lợng tăng gần 5 lần. Nhãn vải đợc trồng nhiều ở Kim Bảng, Duy Tiên và Lý Nhân. Ngoài việc tiêu thụ trong nớc, nhãn vải của Hà Nam đợc xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc. Long nhãn là mặt hàng xuất khẩu truyền thống, có giá trị. Trớc đây có năm Hà Nam xuất khẩu đợc 300 tấn long nhãn.
* Chuối:
Chuối đợc trồng nhiều trong các hộ nông dân trong tỉnh, cha thành vùng tập trung, rất khó thu gom trở thành hàng hoá.
Thị trờng tiêu thụ chuối chủ yếu trong nội địa. Trong những năm qua, cũng có thời kỳ Trung Quốc có nhu cầu về chuối xanh và Hà Nam tham gia xuất khẩu theo con đờng tiểu ngạch thông qua các t thơng nhng số lợng không lớn.
Ngoài ra, Hà Nam còn có loại chuối đặc sản gọi là chuối ngự đợc trồng nhiều ở Hoà Hậu (Lý Nhân). Tuy nhiên loại chuối này khó có thể nhân rộng đ- ợc vì chỉ chất đất của vùng Hoà Hậu mới trồng và duy trì đợc chất lợng của chuối.
Rau quả Hà Nam rất đa dạng và phong phú, song cũng có một số hạn chế trong việc sản xuất và tiêu thụ:
+ Các giống rau quả đợc sử dụng đại trà hiện nay có năng suất thấp, không ổn định, hình dáng kích thớc và độ chín không đồng đều rất khó cho việc bảo quản, tiêu thụ dặc biệt là xuất khẩu.
+ Việc sản xuất rau quả do các hộ nông dân đảm nhiệm khó thu gom trở thành hàng hoá. Cơ sở sản xuất và lu thông rau quả còn lạc hậu, thiếu phơng tiện hiện đại, thiếu phơng tiện vận chuyển và bảo quản.
+ Không có cơ sở chế biến nên khi vận chuyển đi tiêu thụ sẽ giảm chất lợng, tỷ lệ h hỏng cao.
+ Mạng lới tiêu thụ hàng rau quả hầu nh cha có gì. Nông dân phải tự sản tự tiêu do vậy thờng xảy ra mất cân đối cung cầu về rau quả, giá cả lên xuống thất thờng (nhất là lúc thời vụ) độ rủi ro trong sản xuất và kinh doanh rau quả cao.
+ Cha hình thành vùng nguyên liệu từ phía các doanh nghiệp chế biến tiêu thụ rau quả.
+ Tâm lý ngời nông dân còn chạy theo năng suất, xem nhẹ chất lợng sản phẩm, không thực hiện đúng quy trình sản xuất...dễ làm giảm giá trị sản phẩm.