I. Định hớng sản xuất hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam đến năm
2. Những giải pháp có tính chiến lợc để nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá
2.2.1. Tổ chức nghiên cứu tình hình thị trờng
Chúng ta chuyển sang cơ chế quản lý mới đợc hơn 15 năm, nhìn chung sự vận hành của cơ chế mới đã đi vào cuộc sống và phát huy có hiệu quả. Tuy nhiên đại bộ phận nông dân vẫn cha thích ứng với cơ chế mới này, còn mang nặng t duy bao cấp trông trờ ỷ lại vào nhà nớc. Hơn nữa do họ không có điều kiện tiếp cận thị trờng nên thiếu thông tin về thị trờng nhất là thị trờng thế giới, trong khi tiến trình hội nhập quốc tế đang diễn ra sôi động việc tổ chức nghiên cứu tình hình thị trờng đang là vấn đề rất cần thiết.
Cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại tại tỉnh Hà Nam là Sở Thơng mại - Du lịch Hà Nam có chức năng phổ biến hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện pháp luật về thơng mại đối với mọi thành phần kinh tế trong tỉnh. Sở có đội ngũ cán bộ chuuyên môn đợc đào tạo cơ bản, đã qua kinh doanh tại các doanh nghiệp, thờng xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình thị trờng trong và ngoài nớc, có đủ năng lực thu thập, xử lý thông tin về thị trờng đáp ứng yêu cầu tìm hiểu thị trờng đối với ngời sản xuất kinh doanh, sẵn sàng phục vụ các nhà doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Sở đang đề nghị UBND tỉnh cho thành lập Trung tâm xúc tiến Thơng mại để chuyên lo công tác xúc tiến thơng mại cho tỉnh, nâng cao hơn nữa khả năng thu nhập xử lý thông tin để ngày càng có đầy đủ thông tin chính xác nhanh nhạy đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp.
Để có điều kiện đi thực tế nghiên cứu thị trờng không những ở nớc ngoài mà ngay ở trong nớc, đòi hỏi phải có thời gian và kinh phí khá lớn. Tuỳtheo điều kiện của từng cá nhân và doanh nghiệp, các doanh nghiệp vận dụng nh thế nào cho thích hợp. Nghiên cứu tình hình thị trờng, vận dụng cơ chế thị trờng vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả là việc khó. Nhng với tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế nh chính phủ đã cam kết với các tổ chức thì: "thách thức" luôn đi liền với "cơ hội". Việc tham gia hội nhập quốc tế đến nay không còn là việc riêng của chính phủ" mà là việc của mọi doanh nghiệp, mọi địa phơng. Vì vậy mọi ngời, mọi tổ chức và doanh nghiệp không còn con đờng nào khác muốn tồn tại và phất triển phải tự vơn lên đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi của thị trờng, phải tự trang bị cho mình kiến thức về thị trờng.
2.2.2.Tổ chức xúc tiến thơng mại.
Muốn đẩy mạnh xuất khẩu và xây dựng nền sản xuất hớng về xuất khẩu, công tác xúc tiến thơng mại rất quan trọng, nhất là trớc xu hớng toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại hiện nay, các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc xúc tiến thơng mại. Đối với Hà Nam hoạt động thơng mại còn cha đợc phát triển nhất là công tác xuất nhập khẩu con nhiều hạn chế thì công tác xúc tiến thơng mại lại rất cần thiết và phải đợc quan tâm đúng mức để chuyên lo
công tác xúc tiến thwng mại của tỉnh phục vụ các doanh nghiệp. Tỉnh cần thành lập trung tâm Xúc tiến Thơng mại trực thuộc Sở Thơng mại - Du lịch Hà Nam, biên chế khoảng 3-5 cán bộ có năng lực, trình độ nghiệp vụ và am hiểu thị trờng để làm công tác xúc tiến thơng mại của tỉnh.
Hàng năm tỉnh nên mở các cuộc hội thảo hoặc toạ đàm với các Thơng vụ Việt Nam ở các nớc hoặc các vụ của Bộ Thơng mại để trao đổi thông tin thị trờng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các tổ chức và các cá nhân trong tỉnh có cơ hội tiếp xúc tìm hiểu thị trờng một cách có tổ chức.
Việc tổ chức hội thảo, toạ đàm do tỉnh chủ trì, Sở thơng mại - Du lịch giúp UBND tỉnh xây dựng chơng trình, nội dung liên hệ với Bộ Thơng Mại. Ngoài ra có thể thông qua Hội Đồng hơng Hà Nam tại các thành phố lớn, giới thiệu, môi giới thông tin về thơng nhân và mặt hàng cần tiêu thụ, tổ chức giao lu kinh tế với nhau.
Để tạo điều kiện cho hoạt động xúc tiến thơng mại đợc tốt, cần đầu t vốn, công nghệ nhất là thiết bị tin học, tạo điều kiện cho hoạt động tiếp thị thông qua mạng internet. Hiện nay, Sở Thơng mại - Du lịch Hà Nam đã nối mạng với Bộ Thơng Mại để thông qua Bộ Thơng Mại thu thập những thông tin cần thiết về thị trờng. Sở Thơng mại - Du lịch cử cán bộ đi bồi dỡng thêm kiến thức sử dụng máy và nghiệp vụ thông tin làm nhiệp vụ này có hiệu quả.
Đối với thị trờng khu vực đồng bằng sông Hồng, bao gồm thị trờng nông thôn và các đô thị lớn, việc nắm bắt nhu cầu tiêu dùng và chế biến nông sản phục vụ xuất khẩu của các nhà máy chế biến nông sản cũng là vấn đề rất cần thiết. Hiên nay Sở Thơng mại - Du lịch Hà Nam đã thiết lập đợc mối quan hệ với các Sở Thơng Mại các tỉnh trong khu vực, thờng xuyên trao đổi thông tin qua lại với nhau về tình hình kinh tế xã hội nói chung, tình hình sản, xuất khẩu hàng nông sản nói riêng. Sự hợp tác chặt chẽ trong ngành Thơng mại các tỉnh kết hợp với những thông tin của Bộ thơng mại có thể giúp cho các doanh nghiệp trong tỉnh những thông tin bổ ích.