Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh bảo hiểm vật

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng bảo hiểm vật chất xe oto nước ngoài của Petrolimex.doc.DOC (Trang 28)

doanh bảo hiểm vật chất xe ô tô

1. Tổng số xe ô tô thực tế lu hành 2. Số ô tô tham gia bảo hiểm 3. Số vụ tai nạn phát sinh trong kỳ

4. Số vụ tai nạn đợc giải quyết bồi thờng trong kỳ 5. Số vụ tai nạn chuyển sang kỳ sau giải quyết 6. Tỷ lệ tồn đọng

7. Tổng số tiền bồi thờng trong kỳ

8. Số tiền bồi thờn bình quân một vụ tai nạn 9. Doanh thu phí bảo hiểm nghiệp vụ trong kỳ 10.Tổng chi bồi thờng trong kỳ

11. Tổng chi trong kỳ 12. Lợi nhuận

Bảng 4: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và kết quả kinh doanh bảo hiểm vật

chất xe ô tô nớc ngoài tại việt namđợc triển khai tại công ty PJICO ( Từ 2000 đến 2004)

Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối nămcủa công Ty PJICO

Trên đây là toàn bộ những lý luận cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô, những lý luận này sẽ là tiền đề để Công ty PJICO triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô nớc ngoài tại Việt Nam đạt đợc hiệu quả mong muốn. Chỉ tiêu Đ.vị 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng sô xe thực tế lu hành Chiếc 425 526 597 649 716 Tỷ lệ xe nớc ngoài t/g bảo hiểm so với tổng số xe t/g BH % 5.92 6.62 7.34 7.64 8.02 Số vụ tai nạn phát sinh trong kỳ Vụ 30 44 40 42 46 Số vụ đợc giải quyết trong kỳ - 33 37 46 40 48 Số vụ chuyển sang kỳ sau - 3 10 4 6 4 Tỷ lệ tồn đọng % 8.33 21.28 8.00 14.28 8.69 Tổng STBT Tr đ 220.11 297.11 320.92 284.80 371.04 STBT bình quân một vụ - 6.67 8.03 6.98 7.12 7.73 Doanh thu phí - 1834 2350 3251 4323 5768 Tổng chi trong kỳ - 671.71 881.42 1133.67 1373.80 1817.58 Lợi nhuận - 1162.29 1468.58 2117.33 2949.20 3950.42

Phần 2

Tình hình triển khai nghiệp vụ về bảo hiểm vật chất xe ô tô nớc ngoài tại công ty bảo hiểm PJICO

Một số nét khái quát về công ty PJICO

1. Lịch sử phát triển của công ty bảo hiểm PJICO

Đến thời điểm 2004, ngành bảo hiểm Việt Nam đã có gần 40 năm phát triển. Nhng trớc năm 1994, ở Việt Nam vẫn là một thị trờng bảo hiểm độc quyền, mới chỉ có duy nhất một doanh nghiệp bảo hiểm nhà nớc hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ là Bảo Việt.Do đó thị trờng bảo hiểm Việt Nam ở trong tình trạng nhiều ngời mua nhng chỉ có một ngời bán. Điều này ngày càng không phù hợp khi mà toàn cầu hoá và khu vực hoá đang dần trở thành một xu thế chủ yếu của các quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại, trong đó Việt Nam là một trong số những quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển phải nỗ lực hội nhập nếu không muốn bị gạt ra khỏi lề của sự phát triển. Hơn thế nữa sau gần 10 năm đổi mới (kể từ năm 1986), Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu bớc đầu khả quan, nhiều công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng đợc xây dựng, đời sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện khiến cho nhu cầu bảo hiểm ngày càng nâng cao. Điều này đòi hỏi thị trờng bảo hiểm nói chung và thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng phải có sự chuyển biến đột phá.

Trớc nhu cầu đổi mới đó, ngày 18 tháng 12 năm 1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam, qua đó cho phép các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau và các nhà đầu t nớc ngoài (nếu đủ điều kiện) đợc phép thành lập công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, mở chi nhánh của các công ty bảo hiểm nớc ngoài ở Việt Nam, đánh một dấu mốc quan trọng cho sự hình thành và phát triển của thị trờng bảo hiểm Việt Nam với sự đa dạng hoá về lĩnh vực hoạt động và hình thức sở hữu.

Chỉ một năm sau ngày Nghị định 100/CP đợc ban hành, các công ty bảo hiểm đã lần lợt ra đời, trong đó có công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex, đánh dấu một bớc đi đầu tiên của Việt Nam trong lộ trình hoà nhập hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong khu vực và trên thế giới.

Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (viết tắt là PJICO) là công ty cổ phần đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đợc thành lập tại Việt Nam, do ngời đề xớng và chủ trì dự án là Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex. Ngay từ năm 1994, sau khi tiếp cận chủ trơng chính sách đổi mới phát triển kinh tế của Nhà nớc, Tổng công ty xăng dầu Petrolimex đã tiến hành tiếp xúc với một số công ty tham gia góp vốn cổ phần để lập nên một công ty bảo hiểm phi nhân thọ. Và sau gần một năm thai nghén, Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex đã ra đời trong sự chào đón nồng nhiệt của khách hàng trong nớc và bạn bè quốc tế.

Ngày 27/05/1995, Công ty đã đợc Bộ Tài Chính cấp giấy chứng nhận số 06-TC/GCN công nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện kinh doanh bảo hiểm. Ngày 08/06/1995, Công ty đợc UBND thành phố Hà Nội cấp giấy phép thành lập số 183/GP-UB và ngày 15/06/1995, Uỷ ban kế hoạch (nay là Sở Kế hoạch - đầu t) cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:

Tên gọi đầy đủ : Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex

Tên giao dịch quốc tế : Petrolimex Join-stock Insurance

Company

Tên viết tắt : PJICO

Hình thức hoạt động : Công ty cổ phần

Vốn điều lệ khi thành lập : 55 tỷ đồng (VND)

Thời gian hoạt động : 25 năm

Ngành nghề kinh doanh : Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

Trụ sở chính của công ty :

+ Trớc 15/01/2000: tại số 1 Khâm Thiên - Đống Đa - Hà Nội + Sau 15/01/2000: tại 22 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội

+ Sau 01/04/2004: tại 22 Láng Hạ - Đống Đa - Hà Nội

Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex đợc thành lập bởi 7 cổ đông sáng lập là Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, Tổng công ty Thép Việt Nam, Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam, Công ty vật t và thiết bị toàn bộ, Công ty điện tử Hà Nội, Công ty Thiết bị An toàn và 1.251 cổ đông thể nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 6: Cơ cấu vốn đăng ký ban đầu của các cổ đông

TT Đơn vị Vốn góp (Triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số cổ phiếu

1 Tcty Xăng dầu Việt Nam

(PETROLIMEX)

28.050 51 14.025

2 Ngân hàng Ngoại thơng Việt

Nam (VIETCOMBANK)

5.500 10 2.750

3 Cty TBH Quốc gia Việt Nam

(VINARE)

4.400 8 2.200

4 Tcty Thép Việt Nam

(VSC)

3.300 6 1.650

5 Cty vật t thiết bị toàn bộ (MATEXIM)

1.650 3 825

6 Cty Điện tử Hà Nội

(HANEL)

1.100 2 550

7 Công ty thiết bị an toàn

(A-T)

275 0,5 138

8 Thể nhân 10.275 19,5 5.362

Tổng cộng 55.000 100 27.500

Mệnh giá mỗi cổ phiếu khi phát hành ban đầu là 2.000.000 đồng/cp. Bảy cổ đông sáng lập trên đều là các doanh nghiệp nhà nớc, với số vốn góp chiếm 80,5% tổng số vốn góp khi thành lập, trong đó TCT Xăng dầu Việt Nam là cổ đông có vốn góp cao nhất (51%). Số còn lại là của các cá thể và phần lớn là của cán bộ công nhân viên của các cổ đông sáng lập.

Xuất phát từ nhu cầu sử dụng vốn trong thực tế, khi thành lập Công ty chỉ huy động 31,2 tỷ đồng vốn cổ phần, đảm bảo cao hơn vốn pháp định quy định trong nghị định 100/C P ngày 18/03/1994.

Đến ngày 15/04/2004, PJICO đã tăng mức vốn điều lệ của mình lên 70 tỷ đồng (theo giấy phép số 06/GPDC-12/KDBH), đáp ứng đúng yêu cầu về mức vốn pháp định và thời gian điều chỉnh vốn đợc quy định trong Luật Kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực ngày 01/04/2001. Kể từ đây, PJICO bắt đầu bớc sang một thời kỳ mới trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Có thể nói, công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) ra đời là phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành bảo hiểm nói riêng. Sự ra đời của PJICO và một loạt các công ty bảo hiểm khác đã phá vỡ tính độc quyền trong kinh doanh bảo hiểm, trả lại cho khách hàng những u đãi và quyền lợi chính đáng mà họ đợc hởng trong nền kinh tế thị trờng kể cả về về phơng diện tài chính (phí bảo hiểm giảm) cũng nh chính sách chăm sóc khách hàng thờng xuyên, phục vụ tận tình chu đáo khi có tổn thất xảy ra. Khách hàng đã có thêm nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm và ng- ời cung cấp dịch vụ phù hợp cho mình.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến, trong đó đứng đầu là Hội đồng quản trị, sau đó là Tổng giám đốc, 2 Phó tổng giám đốc và các phòng ban chức năng để điều hành hoạt động kinh doanh.

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty. Hội đồng quản trị của Công ty bao gồm có 9 thành viên là những ngời đại diện cho các cổ đông sáng lập nên Công ty trong đó có một chủ tịch và một phó chủ tịch Hội đồng quản trị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổng giám đốc: là thành viên của Hội đồng quản trị, là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao. Tổng giám đốc trực tiếp

quản lý, điều hành phòng Đầu t tín dụng và thị trờng chứng khoán, phòng Giám định bồi thờng và các tổng đại lý, đại lý, cộng tác viên bảo hiểm.

- Hai phó Tổng giám đốc: giúp Tổng giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Tổng giám đốc.

- Phòng tổng hợp: có chức năng tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, báo cáo ban giám đốc, quản lý và giải quyết các công việc hàng ngày, tổ chức và phục vụ các hội nghị của cơ quan, ...

- Phòng tổ chức cán bộ: có chức năng quản lý Công ty bao gồm công tác quản lý cán bộ, tổ chức tiền lơng, phân phối phúc lợi khen thởng và chế độ khoán chi phí quản lý, tổ chức nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên trong Công ty.

- Phòng kế toán: có chức năng phản ánh tình hình thu chi tài chính và hoạt động kinh doanh của Công ty. Đảm bảo thanh, quyết toán kịp thời cho khách hàng nhằm phục vụ tốt yêu cầu kinh doanh. Xây dựng hệ thống sổ sách chứng từ theo chế độ quản lý mới, tổ chức kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chi tài chính của chi nhánh, văn phòng đại diện trực thuộc một cách thờng xuyên.

- Ban thanh tra pháp chế: có nhiệm vụ nghiên cứu các văn bản pháp quy của Nhà nớc có liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kiểm tra tính chất pháp lý của các hợp đồng bảo hiểm cũng nh hồ sơ bồi thờng, kiểm tra các đơn vị trong việc thực hiện ký kết hợp đồng bảo hiểm và thủ tục bồi thờng, phát hiện các trờng hợp trục lợi bảo hiểm,...

- Phòng giám định và bồi thờng: có nhiệm vụ giám định các tổn thất phát sinh đồng thời giải quyết những tranh chấp về quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng, làm cho khách hàng hiểu rõ quyền lợi của họ đợc hởng trong từng vụ tổn thất của từng loại hợp đồng bảo hiểm.

- Phòng đầu t tín dụng và TTCK: có nhiệm vụ xác định nguồn vốn đầu t, phơng thức đầu t phù hợp với thị trờng tài chính cũng nh chiến lợc kinh doanh

của Công ty, theo dõi sự biến động về giá cả của các loại chứng khoán trên thị trờng chứng khoán, xác định nguồn lợi thu đợc và phơng pháp phân bổ nguồn lợi,...

- Phòng bảo hiểm hàng hải: có chức năng hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra và trực tiếp kinh doanh nghiệp vụ hàng hải.

- Phòng bảo hiểm phi hàng hải: có chức năng hớng dẫn triển khai thực hiện việc khai thác bảo hiểm, kết hợp với phòng tổ chức chỉ đạo kiểm tra các chi nhánh, văn phòng đại diện, đại lý của Công ty trong việc thực hiện khai thác nghiệp vụ.

- Phòng tái bảo hiểm: căn cứ vào khả năng tài chính của PJICO để tổ chức thực hiện nhợng, nhận tái bảo hiểm đối với tất cả các loại hình bảo hiểm.

Các phòng ban nêu trên và một số các phòng ban khác ngoài việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình, còn phải phối hợp với các chi nhánh, văn phòng đại diện, đại lý để hoàn thành các kế hoạch sản phẩm một cách đồng bộ, chi tiết hơn.

2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty PJICO trong thời gian qua

Ngay sau khi thành lập, PJICO đã nhanh chóng triển khai hoạt động kinh doanh của mình trên hai lĩnh vực chính là kinh doanh bảo hiểm và đầu t. Thông qua hai lĩnh vực chủ đạo này, Công ty đã và đang thu đợc nhiều thành tựu đáng khả quan, đa Công ty trở thành một trong những công ty bảo hiểm hàng đầu tại Việt Nam.

Bảng 7: Doanh thu bảo hiểm của công ty PJICO( 2000- 2004)

Năm Kế hoạch (tỷ đồng) Thực hiện (tỷ đồng) Thực hiện/ kế hoạch (%) Tốc độ tăng trởng so với năm trớc (%)

2000 138.00 144.00 104.35 -

2001 152.08 164.60 108.23 14.31

2002 186.20 211.90 113.80 28.74

2003 220.42 252.83 114.70 19.31

2004 292.58 321.10 109.74 27.00

Nguồn: Các báo cáo tổng kết kinh doanh cuối năm từ 2000- 2004 của công ty PJICO

Nhìn chung, trong 5 năm hoạt động kinh doanh gần đây, PJICO đều hoàn thành vợt mức kế hoạch do hội đồng quản trị giao.cả 5 năm công ty đều vợt mức kế hoạch trên 100% đẩy mức độ tăng trởng của năm này so với năm trớc hơn 10%. Công ty đã bảo hiểm và đồng bảo hiểm nhiều công trình lớn, giá trị hàng trăm triệu đô là Mỹ nh khách sạn Daewoo, toà nhà HITC tại Hà Nội, Diamon Plaza tại TP. Hồ Chí Minh, các công trình cầu đờng (cầu Đuống, cầu Đà Rằng, cầu Hàm Rồng, đờng quốc lộ số 1. đờng cao tốc xuyên á, đờng Hồ Chí Minh), công trình thuỷ điện sông Hinh, đờng dây tải điện Hàm Thuận - Đa Mi, các tàu dầu lớn của Petrolimex, VOSCO ... Ngoài ra, Công ty cũng đã thiết lập đợc nhiều mối quan hệ với các công ty tái bảo hiểm trong và ngoài n- ớc nh VinaRe, MunichRe, CologneRe, SwissRe, HartfortRe, West of England, HannoverRe, Willis Faber, Lloyd's,..., đồng thời tham gia vào nhiều loại hình đầu t nh cho vay cầm cố chứng khoán, đầu t vào bất động sản, góp vốn liên doanh,... Mặc dù với con số tăng trởng nh trên cha thực sự là cao nhng cũng chứng tỏ đợc sự nỗ lực, cố gắng của Công ty trong suốt quá trình hoạt động, dần dần khẳng định đợc vị thế của Công ty trên thị trờng bảo hiểm.

I- tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô nớc ngoài tại công ty bảo hiểm PJICO( 2000-2004)

Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm vật chất xe ô tô tại các công ty bảo hiểm ở Việt Nam, dù là nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô trong nớc hay nớc ngoài thì quá trình triển khai đều phải đợc tiến hành qua ba bớc: Khai thác sản phẩm; Giám định và Bồi thờng tổn thất; Đề phòng và Hạn chế tổn thất. Tuy nhiên, quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô nớc ngoài vẫn mang những nét riêng so với nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe ô tô trong nớc xuất phát từ đặc thù chính, đó là: yếu tố khách hàng.

Có thể nói rằng, quá trình triển khai nghiệp vụ chịu sự chi phối của nhiều

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng bảo hiểm vật chất xe oto nước ngoài của Petrolimex.doc.DOC (Trang 28)