KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và kích cỡ thả nuôi đến sinhtrưởng, tỷ lệ sống của nghêu (meretrix lyrata sowerby, 1851) giai đoạn nuôi thương phẩm tại vùng bãi triều, kiến thụy, hải phòng (Trang 42 - 43)

1. Kết luận

Mật độ, kích cỡ thả nuôi khác nhau ảnh hương rõ rệt tới tốc độ tăng trương tuyệt đối về chiều dài và khối lượng của nghêu (P < 0,05). Tăng trương tuyệt đối về chiều dài, khối lượng giảm dần khi mật độ nuôi tăng (80 - 200 con/m2) và ơ các mật độ giống nhau thì nghêu có kích cỡ lớn (300 con/kg) tăng trương chậm hơn nghêu có kích cỡ nhỏ (400 con/kg).

Kích cỡ, mật độ nuôi có ảnh hương đến tỷ lệ sống của nghêu trong thời gian thí nghiệm. Cùng mật độ nuôi, tỷ lệ sống đối với kích cỡ 400 con/kg thấp hơn so với kích cỡ giống 300 con/kg (P < 0,05). Tỷ lệ sống giảm dần khi mật độ nuôi tăng dần (80 -200 con/m2). Sự tương tác giữa mật độ, kích cỡ tới tỷ lệ sống của nghêu không rõ ràng (P > 0,05).

Lợi nhuận thực tế thu được cao nhất ơ kích cỡ 400 con/kg và mật độ 160 con/m2, không có sự khác biệt với mật độ 120 và 200 con/m2 (P > 0,05).

2. Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, đề nghị Sơ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa kích cỡ giống thả 400 con/kg và mật độ nuôi 120 - 160 con/m2 vào khuyến cáo sản xuất ơ vùng nuôi nghêu Đại Hợp - Kiến Thuỵ, Hải Phòng.

Cần mơ rộng phạm vi nghiên cứu ơ các quận, huyện khác trên địa bàn thành phố để đánh giá hiệu quả kinh tế; tiếp tục có thêm các nghiên cứu ơ kích cỡ nhỏ hơn và mật độ lớn hơn làm cơ sơ để đưa ra khung hoàn chỉnh về mật độ, kích cỡ thả nuôi phù hợp, góp phần phát triển ổn định, bền vững nghề nuôi nghêu của Hải Phòng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và kích cỡ thả nuôi đến sinhtrưởng, tỷ lệ sống của nghêu (meretrix lyrata sowerby, 1851) giai đoạn nuôi thương phẩm tại vùng bãi triều, kiến thụy, hải phòng (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w