Tạo khơng khí tích cực trong giờ giảng:

Một phần của tài liệu Tạo sự hứng thú trong môn Tin học lồng ghép với rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 (Trang 29 - 31)

V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆ N:

4. Tạo khơng khí tích cực trong giờ giảng:

Giáo viên giữ một vai trị rất quan trọng trong sự thành cơng của mỗi buổi học. Học sinh cĩ hào hứng tham gia đĩng gĩp cho tiết học, cĩ sơi nổi hăng hái xây dựng bài hay khơng, cĩ thu nhận những vấn đề mà giáo viên truyền đạt hay khơng đơi khi bí quyết lại nằm ở những vấn đề tưởng chừng rất đơn giản. Với việc tạo cơ hội cho học sinh phát biểu sẽ giúp các em tích cực xây dựng bài, giáo dục cho các em hiểu rằng học tập vừa là quyền được học, vừa là nhiệm vụ của các em. Tạo ra nhu cầu hứng thú về sự hiểu biết dần dần hình thành nhu cầu học tập với tinh thần tự giác, cĩ thái độ đúng đắn.

Dạy trẻ phải giữ gìn “ tồn vẹn cái tính vui vẻ hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng, chớ nên làm cho chúng hĩa ra những người già sớm”, lời Bác Hồ kính yêu đã từng nhắc nhở riêng cho ngành giáo dục Việt Nam chúng ta như thế. Chính vì vậy, trong từng tiết dạy của mình, tơi luơn niềm nở với học sinh, tạo ra mơi trường học tập thật gần gũi, thân thiện giữa cơ trị với nhau. Đơi khi đặt câu hỏi gợi ý pha chút dí dỏm cho nhiều em trả lời theo suy nghĩ của riêng mình nhằm đĩng gĩp ý tưởng cho bài học. Đặc biệt lứa tuổi Tiểu học, các em rất thích được thầy cơ khen ngợi, tuyên dương. Vì vậy, khi các em trả lời câu hỏi đúng , tơi tuyên dương các em trước tập thể lớp học nhằm giúp cho các em sẽ hăng hái, cĩ hứng thú hơn trong những lần phát biểu sau. Ngược lại, em nào trả lời chưa đúng, tơi kịp thời động viên, khích lệ nhằm giúp các em sẽ tự tin, mạnh

cũng tạo bầu khơng khí học tập vui tươi, thoải mái cho các em nhằm giúp các em hểu rằng: “ Trường học thật sự trở thành ngơi nhà thứ hai của các em, các thầy cơ giáo là những người thân trong gia đình".

Lần đầu làm quen với các em lớp 5, tơi đã sử dụng một thủ thuật nhỏ như sau để khuyến khích các em hăng hái phát biểu xây dựng bài. Vì lí do tơi chưa biết tên các em học sinh trong lớp nên sau phần giới thiệu ngắn gọn về bản thân mình, tơi đã đặt ra cho học sinh một yêu cầu nhỏ: “Khi các em đứng dậy, các em phải giới thiệu họ tên của mình cho thầy (cơ) biết trước khi trả lời câu hỏi ”. Các em sẽ tỏ ra thích thú khi nhận được yêu cầu như vậy. Đơi khi các em xung phong phát biểu khơng phải để trả lời câu hỏi mà chủ yếu là được giới thiệu tên mình, lâu dần sẽ hình thành thĩi quen tốt là thường xuyên phát biểu. Và các em cịn lại cũng tập trung hơn để lắng nghe câu trả lời của bạn vì cĩ phần giới thiệu tên rất hấp dẫn. Như vậy các em sẽ cĩ cảm giác mình được thầy cơ và các bạn quan tâm, tơn trọng, tâm lí thoải mái và vui vẻ. Chính khơng khí học tập như vậy sẽ giúp học sinh tránh được tình trạng nghe giảng trên lớp một cách ép buộc, thụ động, tâm lí bắt buộc chú ý nghe giảng trên lớp vì sợ thầy cơ quát mắng theo đĩ cũng giảm dần. Tức là xu hướng học với động cơ bên ngồi, phụ thuộc nhiều vào người khác hoặc do thành tích cũng giảm dần.

Giáo viên là người đĩng vai trị hướng dẫn, là trung tâm thu hút học sinh tham đĩng gĩp, xây dựng bài trong các tình huống. Do vậy giáo viên cần lưu ý một số vấn đề sau:

- Giáo viên phải cĩ phong thái chững chạc, nghiêm túc nhưng lại hết sức vui vẻ, gần gũi, hịa đồng với các em.

- Lời nĩi phải rõ ràng, dễ hiểu, ấn tượng, luơn gây tạo sự hấp dẫn và pha trộn ít hài hước trong các tình huống. Nhằm tác động đến tình cảm, tâm lí và đem lại niềm vui tươi, sự hứng thú trong học tập cho học sinh.

- Biết phối hợp hài hịa giữa lời nĩi và các động tác cần thiết (Cơ mặt, tay, chân,…), để học sinh dễ dàng nắm bắt nội dung và đầu tư suy nghĩ.

Đồng thời vào mỗi tiết học ( giờ lý thuyết lẫn thực hành) , tơi luơn chú ý đến tư thế ngồi học của các em ( mặc dù tư thế ngồi trước máy tính các em đã được học ở chương trình Tin học lớp 3 , tuy nhiên vẫn cĩ một vài em ngồi sai tư thế ) nhằm giúp các em cĩ thái độ đúng đắn, nghiêm túc khi làm việc trên máy tính như tư thế ngồi đúng, gõ phím theo đúng ngĩn,... Đây cũng là một cách rèn kỹ năng sống nhằm giúp các em cĩ kỹ năng phục vụ bản thân, rèn luyện sức khỏe của chính bản thân.

Một phần của tài liệu Tạo sự hứng thú trong môn Tin học lồng ghép với rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 5 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w