18. Ếch cây sần bắc bộ Theloderma corticale (Boulenger, 1903)
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
1. Kết luận
Sự đa dạng về thành phần loài: đã ghi nhận ở hai huyện Hạ Lang, Trùng Khánh có19 lồi ếch nhái thuộc 5 họ, 1 bộ. Nghiên cứu này cũng đã ghi nhận bổ sung 6 loài cho tỉnh Cao Bằng gồm: Odorrana graminea, Odorrana junlianensis, Odorrana sp1, Odorrana sp2, Gracixalus waza, Polypedates mutus.
Trong số 19 loài đã ghi nhận được có 2 lồi được ghi trong Sách Ðỏ Việt Nam (2007) và 1 loài ghi trong Danh lục đỏ IUCN (2012).
Kết quả phân tích thống kê cho thấy thành phần loài ở khu vực nghiên cứu giống nhất với KBTTN Hữu Liên, khác xa với VQG Phong Nha – Kẻ Bàng. Kết quả phân tích theo tập hợp nhóm thì thành phần lồi ếch nhái của khu vực Hạ Lang – Trùng Khánh tách thành 1 nhánh riêng so với tất cả các khu vực khác.
Ngun nhân chính ðe dọa ðến các lồi ếch nhái trong khu vực nghiên cứu là mất và suy thoái sinh cảnh sống. Sinh cảnh rừng tự nhiên bị thu hẹp và suy thoái do khai thác gỗ và xâm lấn ðất rừng.
2. Kiến nghị
- Nghiên cứu tiếp theo:
Cần có những nghiên cứu về xác định quan hệ di truyền của các loài chưa định loại rõ (Limnonectes bannanensis, các loài chưa định được tên thuộc giống Odorrana), đặc biệt chú ý so sánh với các loài của Trung Quốc.
Tiến hành khảo sát bổ sung vào mùa thu để đánh giá đầy đủ hơn về thành phần loài ếch nhái tại khu vực nghiên cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Công tác quản lý: Bảo vệ mơi trýờng sống của các lồi động vật trong khu vực thông qua thành lập khu bảo tồn sinh cảnh hoặc khu rừng cộng đồng. Phát triển các chương trình phục hồi rừng tự nhiên, giảm nhẹ tác ðộng môi trýờng, và liên kết các mảng rừng bị cô lập.
Tăng cường hỗ trợ cho các cán bộ kiểm lâm của hai huyện Hạ Lang và Trung Khánh trong công tác bảo vệ rừng bằng các đợt tập huấn, hỗ trợ các trang thiết bị (GPS, máy ảnh, phương tiện tuần tra).
Tãng cýờng sự hợp tác của các tổ chức nghiên cứu, cõ quan quản lý rừng (lực lượng kiểm lâm) và cộng ðồng ðịa phýõng về các vấn ðề quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.
Tãng cýờng thực thi luật pháp kiểm soát ðộng vật hoang dã, thực hiện các chiến dịch nâng cao nhận thức ða dạng sinh học, và thúc ðẩy các chýõng trình chãn ni cho các lồi bị ðe dọa.
Tích cực tuyên truyền cho người dân địa phương khơng khai thác săn bắt, tích cực tham gia bảo vệ rừng bằng nhiều biện pháp như phát thanh, tờ rơi,…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/