3.2.1.1. Xđy dựng, phât triển mạng lưới thông tin hợp lý.
3.2.1.1.1. Giảm phđn cấp mạng lưới bằng câch lắp đặt thím đường trung kế công nghệ SDH OFC (câp sợi quang)
Mạng viễn thông Việt Nam trước năm 1994 vẫn còn câc tổng đăi kỹ thuật tương tự (analogue). Từ năm 1994 toăn bộ tổng đăi đều được thay bằng tổng đăi điện tử kỹ thuật số (digital).
Chi phí đầu tư cho mạng viễn thông chủ yếu gồm câc phần truyền dẫn (đường truyền: câp đồng, câp quang… ) vă tổng đăi. Với mạng tương tự, chi phí lớn ở phần truyền dẫn. Để giảm chi phí truyền dẫn người ta dùng nhiều tổng đăi hơn, chính vì vậy mă mạng viễn thông Việt Nam được phđn thănh 5 cấp chuyển mạch (xem sơ đồ phđn cấp mạng lưới, phụ lục1.4, trang 64). Hiện nay chi phí truyền dẫn giảm nhanh chóng do câp quang vă công nghệ truyền dẫn SDH phât triển cho nín chi phí ảnh hưởng lớn đến chi phí đầu tư không phải lă chi phí truyền dẫn nữa mă lại lă chi phí cho tổng đăi.
ITU khuyến nghị lă nín giảm cấp mạng lưới, thậm chí trong tương lai sẽ lă mạng không phđn cấp. Với mạng truyền dẫn qua ít tổng đăi chuyển tiếp, thông tin được truyền đi nhanh hơn với độ tin cậy cao hơn, giảm nghẽn mạch câc cuộc gọi, sự khôi phục thông tin chính xâc hơn.
Mạng truyền dẫn của VNPT ngăy nay hầu hết lă câp quang, vi ba số, thông tin vệ tinh… còn rất ít câp đồng, nhưng phđn cấp mạng lưới vẫn còn đến 5 cấp. Giảm cấp mạng lưới lă vấn đề chiến lược, nhưng trước mắt chúng ta có thể
giảm bớt tổng đăi chuyển tiếp (quâ giang) nội hạt như ở tại thănh phố Hồ Chí Minh vă câc tỉnh có tổng đăi chuyển tiếp nội hạt. Giảm bớt tổng đăi quâ giang (trung chuyển) như vậy thì phải lắp đặt thím câc đường trung kế bằng câp quang để kết nối trực tiếp giữa câc tổng đăi nội hạt với nhau: giống mô hình mạng lưới viễn thông Hă nội: có 4 cấp, không có cấp tổng đăi chuyển tiếp nội hạt.
3.2.1.1.2. Phât triển thím câc trung tđm chuyển tiếp liín tỉnh.
Hiện nay chúng ta chỉ có ba trung tđm chuyển tiếp liín tỉnh. Như vậy toăn bộ những cuộc gọi đi liín tỉnh từ câc tỉnh ở khu vực I (miền Bắc) thì qua tổng đăi trung chuyển của trung tđm VTNI, từ câc tỉnh khu vực III (miền Trung) thì phải quâ giang qua tổng đăi của trung tđm VTNIII, còn câc tỉnh khu vực II (miền Nam) thì qua VTNII.
Dựa trín số liệu dự bâo về lưu lượng trao đổi vă mật độ thuí bao của câc tỉnh (thănh phố), thì ngoăi Hă nội, Đă nẵng, thănh phố phồ Chí Minh, những tỉnh sau đđy cần được xđy dựng mới trung tđm liín tỉnh: Nghệ An, Bình Dương, Khânh Hoă, Cần Thơ.
Để câc trung tđm hoạt động có hiệu quả, thì câc tổng đăi mới được xđy dựng cần phải đảm bảo câc yíu cầu sau:
- Phải có chức năng ISDN (Mạng số liín kết đa dịch vụ) vă câc chức năng bâo hiệu chung.
- Phải đâp ứng được sự tăng trưởng nhu cầu của ít nhất lă ba năm sau khi lắp đặt.
- Chủng loại tổng đăi đối với mỗi vùng (tỉnh/thănh phố) cần phải tương đối đồng nhất theo hêng vă theo loại tổng đăi để thuận tiện cho công tâc vận hănh khai thâc, bảo dưỡng cũng như nđng cấp mở rộng.
Khảo sât thực tế cho thấy những lỗi ở tổng đăi có nhiều nguyín nhđn, một trong những nguyín nhđn chiếm phần không nhỏ lă do sự "phong phú" về chủng loại câc thiết bị. Câc tổng đăi trín mạng viễn thông Việt Nam đang sử dụng từ rất nhiều họ tổng đăi.
Có thể đơn cử những trường hợp điển hình như sau:
- Tổng đăi Gateway của VTI lă tổng đăi AXE - 105 của hêng Ericsson (Thụy Điển).
- Tổng đăi TOLL của VTN có hai loại: TDX10B của Hăn quốc vă AXE10 của Thụy Điển.
- Câc tổng đăi HOST ở câc tỉnh thường lă câc họ tổng đăi của hêng Alcatel (Phâp), Ericsson, Lucky Golstar, Siemens (Đức), S12 của Thượng Hải - Trung Quốc….
- Câc tổng đăi cấp dưới thì chủng loại lại căng đa dạng hơn: từ loại sản xuất trong nước cho đến câc loại sản xuất ở nước ngoăi.
Với một mạng viễn thông cùng tồn tại nhiều loại tổng đăi, không đồng bộ, không tương thích, khi vận hănh khai thâc sẽ không trânh khỏi những lỗi kết nối,
bâo hiệu trín mạng. Vì vậy việc chọn loại tổng đăi thống nhất trong một hệ thống mạng lă điều rất quan trọng.
3.2.1.1.3. Phât triển hợp lý câc trạm chuyển tiếp đi quốc tế.
Vị trí câc tổng đăi nói chung vă trung tđm chuyển mạch quốc tế (ITC) nói riíng cần được đặt ở vị trí phù hợp với hai yếu tố sau đđy: Nhu cầu lưu lượng trao đổi thông tin giữa câc vùng vă phòng chống hư hỏng hệ thống chuyển mạch.
- Xĩt về góc độ kinh tế, ITC cần được đặt ở vị trí trung tđm của vùng có lưu lượng lớn như trung tđm thănh phố Hồ Chí Minh, Hă nội.
- Xĩt về góc độ kỹ thuật (hay độ tin cậy), để bảo đảm thông tin trong trường hợp ITC bị sự cố cả hệ thống chuyển mạch (do thiín tai, lũ lụt), thì nín có ít nhất lă hai trung tđm hoạt động trong cùng một vùng hay trong một vùng cần có ít nhất lă hai trung tđm ITC nằm ở hai thănh phố khâc nhau.
Như đê trình băy, tại Việt Nam có ba trung tđm ITC: ITC-1(Hă Nội), ITC- 2(TP Hồ Chí Minh) vă ITC-3 (Đă Nẵng). Câc cổng quốc tế hiện có được kết nối qua tổng đăi chuyển tiếp đến mạng tổng đăi công cộng trong nước để tải tất cả câc cuộc đăm thoại quốc tế xuất phât từ câc thuí bao được chia thănh ba vùng(miền Bắc, miền Nam vă miền Trung).
Lưu lượng câc cuộc đăm thoại quốc tế đi vă đến Việt Nam tính theo tỷ lệ được thống kí trong bảng dưới đđy:
Bảng 3.1 Phđn bổ lưu lượng của câc ITC
Loại đăm thoại Đơn vị tính ITC - 1 ITC - 2 ITC - 3 Tổng
Tỷ lệ số phút gọi đến/ đi lần 4/1 17/1 19/1 - Tỷ lệ tổng số phút % 25 71 4 100 Tỷ lệ số phút gọi đi 32 67 1 100 Tỷ lệ số phút gọi đến 24 73 3 100 Tỷ lệ số kính quốc tế 33 60 7 100 (Nguồn: VNPT)
Số liệu thống kí trín cho thấy phần lớn lưu lượng thoại quốc tế ở Việt Nam được tải qua hai trung tđm ITC thănh phố Hồ Chí Minh vă Hă Nội, trong khi đó tỷ số kính được lắp đặt không tương ứng với tỷ lệ lưu lượng thực tế, thậm chí hiện tại chức năng của cổng ITC Đă Nẵng lă không cần thiết. Cổng ITC - 3 năy đặt tại thănh phố Hồ Chí Minh thì tốt hơn.
VNPT sẽ phóng vệ tinh Vinasat - 1 riíng của Việt Nam văo năm 2005, như vậy việc phât triển thím trạm vệ tinh mặt đất tại câc tổng đăi cửa ngõ quốc tế cần phải được định vị hợp lý hơn.
3.2.1.2. Ứng dụng công nghệ tiín tiến.
Khoa học kỹ thuật lă nhđn tố lăm biến đổi sđu sắc tính chất của lao động, cơ cấu của nghề nghiệp, trình độ của lao động, ảnh hưởng quyết định đến chất lượng vă hiệu quả sản xuất kinh doanh của toăn xê hội.
Trong thời đại ngăy nay, lượng thông tin tăng nhanh chưa từng có. Câc nhă khoa học đê ước tính vă dự đoân: hai phần ba tri thức thông tin vă lượng thông tin từ thời cổ đến giờ đang có ở kỷ nguyín chúng ta; trong 30 năm gần đđy, lượng kiến thức của loăi người thu được bằng 2.000 năm trước đđy: Tính bình quđn cứ 1 phút có 1 công thức hóa học ra đời, 3 phút có một công thức, định luật vật lý, 4 phút có một công trình khoa học mới về viễn thông vă công nghệ thông tin, 5 phút có 1 thănh tựu mới về y học…. Từ đđy đến năm 2020 lượng kiến thức tăng gấp 3 đến 4 lần hiện nay.
Như thế với hăng trăm, hăng ngăn công nghệ mới, lựa chọn công nghệ tiín tiến năo cho thích hợp với từng khu vực trín mạng viễn thông không phải lă vấn đề đơn giản. Thực tế cho thấy đê có nhiều dự ân triển khai công nghệ mới nhưng không mang lại hiệu quả cao như công nghệ trong mạng nhắn tin. Ở câc nước phât triển khâc như ở Mỹ, Nhật Bản, Hăn Quốc, dịch vụ nhắn tin rất được ưa chuộng nhưng tại Việt Nam thì đê "bêo hòa" với lượng thuí bao rất nhỏ trín tổng số thuí bao dịch vụ viễn thông.
Vì vậy, câc công nghệ hiện đại, tiín tiến được lựa chọn cho việc xđy dựng cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia phải mang tính đón đầu, tương thích, phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ. Cần đẩy mạnh công tâc nghiín cứu, ứng dụng câc thănh tựu khoa học công nghệ trong tất cả câc lĩnh vực: thiết bị, mạng lưới, dịch vụ, công nghiệp, quản lý, nguồn nhđn lực… Lăm chủ công nghệ, tiến tới sâng tạo ngăy căng nhiều sản phẩm mang công nghệ Việt nam.
Nghiín cứu câc công trình thử nghiệm cho thấy một số công nghệ tiín tiến chủ yếu phải đưa văo ứng dụng trín mạng viễn thông Việt Nam lă:
*Với tổng đăi âp dụng câc loại như sau:
- Chuyển mạch dịch vụ đa phương tiện: Câc công nghệ chuyển mạch phổ biến trước đđy vă hiện nay không thỏa mên được đa phuơng tiện, đa dịch vụ băng rộng tương lai (trong văi năm tới). Thời gian sắp tới cần phải sử dụng công nghệ chuyển mạch dịch vụ đa phương tiện như công nghệ ATM.
-Chuyển mạch quang: Câc kết quả nghiín cứu ở mức thử nghiệm đang hướng tới việc chế tạo câc chuyển mạch quang. Sắp tới sẽ có câc chuyển mạch quang theo nguyín lý như sau: chuyển mạch quang phđn chia theo không gian, chuyển mạch quang phđn chia theo thời gian, chuyển mạch quang phđn chia theo độ dăi bước sóng.
*Với mạng truyền dẫn ứng dụng:
- Từ năm 1990, hệ thống truyền dẫn câp đồng tương tư đê được thay thế bằng hệ thống truyền dẫn câp quang vă vi ba số. Đến nay hệ thống vi ba đê được sử dụng hết dung lượng, hầu như hệ thống vi ba không có khả năng mở rộng kính dẫn đến thiếu dung lượng. Thực tế cho thấy hệ thống SDH OFC (câp sợi quang) có đặc tính linh hoạt, tin cậy, chất lượng cao, giâ thănh rẻ. Công nghệ SDH với OFC đang lă xu hướng của thế giới. Cho nín giải phâp trong mạng
truyền dẫn lă sẽ dần dần thay thế hệ thống vi ba bằng SDH OFC vă SDH OFC sẽ đóng vai trò chính trong mạng truyền dẫn.
- Triển khai công nghệ có dung lượng cao hơn: Truyền dẫn quang ghĩp kính theo bước sóng: Gần đđy, công nghệ WDM (Ghĩp kính chia theo bước sóng) đê được triển khai chủ yếu ở Mỹ. Hệ thống năy cung cấp dung lượng trín một sợi cao hơn, hiện tại, nó có thể truyền tải dung lượng lín tới 40Gbit/s 2(STM - 16x16) vă sẽ sớm đạt được dung lượng 400Gbit/s. Ưu điểm của WDM lă tăng dung lượng trín sợi câp hiện có mă không phải lắp đặt thím tuyến câp quang mới.
*Với hệ thống thông tin di động
- Hệ thống thông tin di động tương tự (A-AMPS) Callink ở thănh phố Hồ Chí Minh sẽ được thay thế bằng hệ thống AMPS kỹ thuật số (D -AMPS).
- Câc hệ thống di động tế băo hiện có (GSM) còn được sử dụng lđu dăi vì nó lă loại chiếm đa số trín thế giới, sẽ được mở rộng phù hợp với nhu cầu.
- Hệ thống CDMA lă một hệ thống tiín tiến có độ bảo mật cao, giâ cước thông tin rẻ, nhưng do chúng ta đê xđy dựng mạng GSM rộng lớn, hơn nữa mạng CDMA tuy có nhiều ưu điểm nhưng nó chưa được chuẩn hoâ trín quốc tế, chưa thể chuyển vùng quốc tế nín chúng ta không thể thay hẳn hệ thống GMS bằng CDMA được. Hệ thống PCS - CDMA sẽ được câc đối thủ cạnh tranh với chúng ta sử dụng đó lă câc Công ty cổ phần viễn thông Hă nội, Săi gòn Postel, Vishipel, ETC… Biện phâp để giănh lại thị phần ở dịch vụ năy chúng ta sử dụng công nghệ PHS - CDMA song song, nhằm bổ sung cho hệ thống GSM. Công nghệ PHS rất hữu dụng ở câc vùng riíng biệt như câc vùng thănh phố.
- Cần triển khai thím thông tin di động thế hệ mới GPRS để lín 3G3
* Với câc dịch vụ gia tăng triển khai:
- Thương mại điện tử.
- Câc dịch vụ gia tăng trín IP.
- Dịch vụ VOIP (đê triển khai trín 41 tỉnh thănh phố của Việt Nam nhưng số kính đi văo hoạt động còn hạn chế)
*Với công nghệ phần mềm:
- Phât triển công nghệ phần mềm trín cơ sở phần cứng ngoại nhập để phục vụ sản xuất kinh doanh, trong tương lai sẽ sản xuất cả câc thiết bị phần cứng
3.2.1.3. Ứng dụng tin học phục vụ quản lý phât triển sản xuất kinh doanh.
Thời gian qua đê có nhiều đề tăi4 được ứng dụng văo thực tế, góp phần đâng kể nđng cao hiệu quả công tâc quản lý, điều hănh sản xuất kinh doanh. Có 2 Gbit/s: Ghiga bit trín giđy (bit lă đơn vị ghi thông tin nhỏ nhất, 1Gbit = 230 bit)
thể kể một số đề tăi quan trọng như: Phần mềm quy hoạch mạng viễn thông; Hệ thống tính cước, chăm sóc khâch hăng; Hệ thống khai thâc vă bảo dưỡng mạng viễn thông. . . Câc sản phẩm nói trín đê được VNPT cho phĩp âp dụng tại tất cả câc Bưu điện tỉnh, thănh. Bín cạnh câc đề tăi cấp Nhă nước, còn nhiều đề tăi nhỏ. "Nhỏ" về mục tiíu, yíu cầu vă nội dung nín kinh phí cũng "nhỏ". Điều năy dẫn đến:
- Chưa có chương trình - mục tiíu sản phẩm nghiín cứu lớn, nhằm có sản phẩm cuối cùng hoăn thiện, có giâ trị để có thể chuyển giao hoặc thương mại hóa.
- Câc đề tăi nhỏ đặt ra mục tiíu bĩ, giải quyết một mặt, một khiâ cạnh… trở thănh rời rạc, không gắn kết, không có câch nhìn vă sự quản lý tổng quât, hệ thống… chưa đạt được mục tiíu, yíu cầu của sản xuất kinh doanh.
- Hoặc có một số đề tăi, cụ thể lă những phần mềm quản lý một số nghiệp vụ viễn thông đê đạt được hiệu quả phục vụ cho đơn vị hiện tại, nhưng cùng một loại nghiệp vụ, đê được VNPT ban hănh thể lệ thủ tục - qui trình khai thâc thống nhất trín cả nước nhưng chương trình quản lý bằng tin học ở mỗi bưu điện tỉnh viết theo mỗi kiểu khâc nhau. Sau năy nếu nối mạng, gắn kết lại gặp nhiều phiền toâi.
Giải phâp khắc phục vấn đề năy được đề xuất như sau:
- Đổi mới tư duy nghiín cứu, lấy phục vụ hiệu quả sản xuất kinh doanh vă hiện đại hoâ mạng lưới của VNPT lăm mục tiíu chính để xđy dựng câc đề tăi nghiín cứu.
- Đổi mới quan điểm nghiín cứu: Không nghiín cứu nhỏ, lẻ vă rời rạc. Tập trung nghiín cứu tạo ra những sản phẩm hoăn chỉnh, mang lại hiệu quả cao cho sản xuất kinh doanh của VNPT.
- Tổ chức câc kỳ thi viết phần mềm cho từng loại nghiệp vụ. Sản phẩm đoạt giải nhất sẽ được âp dụng thống nhất cho tất cả câc bưu điện tỉnh , thănh.