Nợ công và nợ nước ngoài, khủng hoảng nợ và khủng hoảng ngân hàng

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Từ sụp đổ tài chính đến khủng hoảng nợ (Trang 39 - 43)

V. Khủng hoảng nợ, khủng hoảng ngân hàng, những bằng chứng xuyên quốc gia

2. Nợ công và nợ nước ngoài, khủng hoảng nợ và khủng hoảng ngân hàng

Đằng s au mô hình nhân quả giữa ba sự kiện có tính lưỡng phân được xem xét, bây giờ chúng tôi đo lường thêm Nợ/GDP như là một biến độc lập trong công thức (1) và (2). Đối với một mẫu thời gian dài hơn, tổng nợ công (nợ trong nước cộng nợ nước ngoài) PD_ Y; đối với giai đoạn sau 1970 chúng tôi cũng xem xét nợ nước ngoài ( nợ công công nợ tư nhân) đối với nhóm phụ thị trường mới nổi ED_YEmt. Trong tất cả các trường hợp, chúng tôi xe m xét những thay đổi trong sự tương quan tỷ lệ Nợ/GDP và ∆PD_ Yt, từ (t đến t-2).

Việc thêm biến nợ công không đưa đến bất kỳ thay đổi nào với những mẫu thời gian nói trên. Những cuộc khủng hoảng ở các trung tâm tài chính vẫn có ý nghĩa trong việc cân bằng khủng hoảng ngân hàng nội địa, như ghi chú trong Bảng 5-phần thứ 1.

Theo thống kê, khủng hoảng nợ vẫn không có ý nghĩa đáng kể. Những thay đổi trong 3 năm của nợ công/GDP chỉ tác động vào cân bằng khủng hoảng ngân hàng một cách đáng kể trong thời gian gần đây nhất từ 1947-2009. Trong thực tế, dựa trên sự quan sát cẩn thận lịch sử quốc gia có liên hệ khủng hoảng ngân hàng với sự gia tăng nợ tư nhân – những kết qủa không có gì bất ngờ.

Chuyển sang phương trình khủng hoảng nợ (Bảng 5-phần thứ 2), khủng hoảng ngân hàng nội địa tiếp tục là một quan trắc quan trọng của khủng hoảng nợ, trong khi khủng hoảng tại những trung tâm tài chính không phải là nhân tố độc lập trực tiếp ( rõ

K20 – NH Đêm 1 - TCQT 40

ràng, có một liên kết không trực tiếp giữa mối quan hệ có tính hệ thống với khủng hoảng ngân hàng nội địa). Sự gia tăng nợ công, được cho là nhân tố có khả năng ảnh hưởng đáng kể đến khả năng xảy ra vỡ nợ, mặc dù khả năng này có vẻ giảm đi khi nghiên cứu trong cả giai đoạn dài từ 1947-2009.

Nợ nước ngoài (chính phủ và tư nhân) đối với giai đoạn 1970-2009 là m gia tăng đáng kể những khả năng một khủng hoảng ngân hàng nhưng không có tác động trực tiếp mang tính hệ thống đến khả năng vỡ nợ, điều này tiếp tục phụ thuộc phần lớn vào chuyện liệu có một cuộc khủng hoảng ngân hàng hay không.

K20 – NH Đêm 1 - TCQT 41

Bảng 4: Kiể m tra tác động của các biến đến khủng hoảng ngân hàng trong nước và vỡ nợ

K20 – NH Đêm 1 - TCQT 42

Bảng 5: Kiể m tra tác động của các biến đến khủng hoảng ngân hàng trong nước và vỡ nợ

khi thêm vào biến phụ nợ công/GDP(t đến t-2) từ 1824-2009, chia là m ba khoảng thời gian có độ dài khác nhau.

K20 – NH Đêm 1 - TCQT 43

Bảng 6: Kiể m tra tác động của các biến đến khủng hoảng ngân hàng trong nước và vỡ nợ

khi thêm vào biến phụ nợ nước ngoài/GDP(t-1) trong giai đọan 1974-2009. Qua bảng số liệu cho thấy tác động này rất ít và cũng không đáng kể, chủ yếu vẫn là tác động của khủng hoảng ở các trung tâm tài chính.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Từ sụp đổ tài chính đến khủng hoảng nợ (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)