III. Bức tranh tổng thể và lịch sử quốc gia
4. Khảo sát các thành phần của nợ
Để làm rõ thành phần của các khoản nợ nước ngoài đến hạn (nợ công và tư) trong khủng hoảng tài chính một cách tổng quát, Hình 15 thể hiện phân chia nợ ngắn hạn từ 1970 đến 2009 của các nền kinh tế mới nổi, với các dữ liệu đầy đủ về nợ nước ngoài. Đường đơn dọc chỉ ra các năm khủng hoảng ngân hàng ( đường màu đen) và năm mất khả
K20 – NH Đêm 1 - TCQT 32
năng chi trả nợ ngoại tệ của chính phủ (tô màu) là cao nhất (ít nhất khoảng 20% các quốc gia chìm vào khủng hoảng) .
Cùng với mô hình Diamond và Dybvig’s (1983) về khủng hoảng ngân hàng, Nợ ngắn hạn dẫn đến khủng hoảng ngân hàng leo thang , tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nợ tăng gấp đôi từ 12% lên đến 24%. Mô hình tương tự đối với khủng hoảng nợ công (ngay sau khi khủng hoảng ngân hàng). Những cuộc khủng hoảng riêng cũng có kết quả tương tự hoặc cao hơn, xem hình 16 về Indonesia. Bảng nhỏ chèn vào hình 10, chỉ ra nợ nước ngoài của Iceland từ năm 1922-2009, cũng cho thấy sự gia tăng ấn tượng trong phân chia các khoản nợ ngắn hạn khi khủng hoảng xảy ra, tăng từ 17 đến 49%. Khi siêu lạ m phát, sẽ không là bất thường khi nợ dài hạn mất đi. Mô hình này được chứng minh từ thực tế lịch sử của nhiều nước (kể cả siêu lạm phát Đức từ năm 1923-1924). Hình 5 thể hiện siêu lạm phát của Brazil những năm cuối của thập niên 1980.
Nợ tư trở thành nợ công s au khủng hoảng. Nhiều ví dụ từ khủng khoảng nợ của các nước Mỹ La Tinh vào nữa đầu thập niên 1980 và nữa cuối của thập niên này được thể hiện trong số liệu của Chartbook. Cùng những dòng hiển thị trong hình 15 thể hiện nợ của khu vực tư giai đoạn tiền khủng hoảng.